Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN HOÀNG KIM HÂN
Xem chi tiết
MimiChi
11 tháng 11 2021 lúc 9:49

{5[409 – (23.3 – 21)2] + 103} : 15

={5[409 – (8.3 – 21)2] + 1000} : 15

={5[409 – (24 – 21)2] + 1000} : 15

={5[409 – 32] + 1000} : 15

={5[409 –9] + 1000} : 15

={5.400+ 1000} : 15

={2000+ 1000} : 15

=3000: 15

TỰ tính nốt đi

Bình luận (0)
trí ngu ngốc
11 tháng 11 2021 lúc 9:51

={5.[409-(8.3-21)2]+1000}:15

={5.[409-(24-21)2]+1000}:15

={5.[409-32]+1000}:15

={5.[409-9]+1000}:15

={5.400+1000}:15

={2000+1000}:15

=3000:15=200

Thứ tự thực hiện phép tính:tính lũy thừa->tính ngoặc tròn->vuông->nhọn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Minh
8 tháng 1 lúc 16:03

a)58(-45+-24)+-69.42

=58.(-69)+(-69).42

=-69.(58+42)

=-69.100

=-6900

Bình luận (0)

a;

A= 58.(-45) + (-58).24 + (-69).42

A = -58.(45 + 24) - 69.42

A =-58.69 - 69.42

A = -69.(58 + 42)

A = -69.100

A = -6900 

b; 139 - (-65 + 239) - (85 + 120)

B = 139 + 65 - 239 - 85 - 120

B = -(239 - 139) - (85 - 65) - 120

B =  - 100 - 20 - 120

B = - 120 - 120

B =  - 240 

Bình luận (0)

c;

C = 22.3 - (110 + 8) : 32

C = 4.3 - (1 + 8) : 32

C = 12 - 9:9

C = 12  - 1

C = 11

d;

D = 500 - { 5.[409 - (23.3 - 21)2 + 103 ]}: 15

D = 500 -{5.[409 - (8.3 - 21)2 + 1000]} : 15

D = 500 - {5.[409 - (24 - 21)2 + 1000]} : 15

D = 500 - {5.[409 - 32 + 1000]} : 15

D = 500 - {5.[409 - 9 + 1000]} : 15

D = 500 - {5.(400 + 1000]} : 15

D = 500 - 5.1400 : 15

D = 500 - \(\dfrac{1400}{3}\)

D = \(\dfrac{100}{3}\)

 

Bình luận (0)
Vũ Bùi Thiện Duyên
Xem chi tiết
Trương Khả Di
4 tháng 1 2022 lúc 15:10

1200 - {5.[409 - (23. 3 - 21)2 ] + 103 } :15
=1200 - {5.[409 - (8.3 - 21)2 ] + 103 } :15
=1200 - {5.[409 - (24 -21)2 ] + 103 }:15
=1200 - {5.[409 - 32 ] + 103 }:15
=1200 - {5.[409 - 9 ]+1000}:15
=1200 - {5.400 +1000}:15
=1200 - {2000 + 1000}:15
=1200 - 3000:15
=1200 - 200
=1000
Nếu có gì sai sót cho mình xin lỗi

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trà My
27 tháng 8 2017 lúc 17:34

x+5=2 => x=-3 loại vì x là số tự nhiên 

vậy x thuộc tập hợp rỗng

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Ngọc
27 tháng 8 2017 lúc 17:35

umk nếu ko âm thì tập hợp rỗng đúng rồi đó bn^^

Bình luận (0)
trần công duy
27 tháng 8 2017 lúc 17:35

x+5=2

x=2-5

x=-3        xin lỗi mình k giải thích được

Bình luận (0)
Anh Ngoc Thien Ngo
Xem chi tiết
Nga Nguyen
11 tháng 1 2022 lúc 16:40

- 691860, 155655 bn nhé

 Tick đúng cho mình

Bình luận (0)
Vũ Gia Thùy Nhi
11 tháng 1 2022 lúc 16:41

691860 , 155655 .

Bình luận (1)
Phạm Mai Minh Phương
11 tháng 1 2022 lúc 16:41

" 691860, 155655 " vì những số có số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Phan Văn Luông
Xem chi tiết
Hoàng Anh Thư
5 tháng 6 2016 lúc 16:55

Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương.

Bình luận (0)
Thiên thần chính nghĩa
5 tháng 6 2016 lúc 16:55

 0 vừa là một số vừa là một chữ số. Số không là chữ số cuối cùng được tạo ra trong hầu hết các hệ thống số; nó không phải là một số đếm (số đếm bắt đầu từ số 1), không có mặt trong nhiều hệ thống số cổ và đã được thay bằng một chỗ trống hay một ký hiệu rất khác với các số đếm. 

0 là số nguyên đứng liền trước số dương 1 và liền sau số -1,đó là trong dãy các số nguyên. Trong hầu hết (nếu không phải tất cả) các hệ thống số, số 0 được xác định trước khái niệm 'số nguyên âm' được chấp nhận. 

Số 0 là một số nguyên xác định một số lượng hoặc một lượng có kích thước rỗng. Nghĩa là nếu số anh em của một người bằng 0 có nghĩa là người đó không có anh em nào, hay nếu vật gì đó có trọng lượng bằng 0 thì nó không có trọng lượng. 

Trong khi các nhà toán học và phần lớn mọi người đều chấp nhận 0 là một số, một số người khác có thể cho rằng 0 không phải là một số với lý luận rằng người ta không thể có 0 thứ gì đó. 

Tuy nhiên theo 1 số tài liệu khác và được hầu hết mọi người tạm chấp nhận thì số 0 là số không âm và cả không dương, bạn thử nghĩ xem nếu bạn bạn có 1 số kẹo mà bạn nhận thêm tức là bạn nhận thêm 1 số "dương" kẹo,ngược lại bạn đem cho người khác bạn mất kẹo hay bạn nhận thêm 1 số âm kẹo nữa , vậy nếu bạn không nhận thêm hay mất đi thì sao tức ngoài cả số âm và số dương thì như thế nào, hẳn là số 0 biểu trưng cho điều đó, tức là số 0 phải là không âm và không dương. 

Số 0 cũng là một số hữu tỉ, thực và phức (sẽ được học vào chương trình lớp 12).

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
5 tháng 6 2016 lúc 16:57

Số 0 ko phải là số âm mà cũng ko phải số dươnghaha

Bình luận (0)
Rikka
Xem chi tiết
nguyễn đăng khánh
Xem chi tiết
thu thu
18 tháng 5 2022 lúc 20:17

what?

Bình luận (4)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 9 2018 lúc 8:20

a, 75 + 58.50 – 58.25 = 3.25 + 58.(50 – 25) = 3.25 + 58.25 = 25.(3+58) = 25.61 = 1525

Ta có: 1525 =  5 2 . 61

b, 20: 2 2  –  5 9 : 5 8 = 20:4 – 5 = 5 – 5 = 0

c,  5 19 : 5 17 - 4 : 7 =  5 2 - 4 : 7 = (25 – 4):7 = 3

d,  47 - 45 . 2 4 - 5 2 . 12 : 14 = 47 – (45.16 – 25.12):14 = 47 – (720 – 300):14 = 47 – 420:14 = 47 – 30 = 17

e,  10 2 : 60 : 5 6 : 5 4 - 3 . 5 = 100 – 60: 5 2 - 15 = 100 – 60:(25 – 15) = 100 – 60:10 = 100 – 6 = 94

Ta có: 94 = 2.47

f,  2345 - 1000 : 19 - 2 21 - 18 2 = 2345 – 1000:(19 – 2. 3 2 ) = 2345 – 1000:(19 – 2.9) = 2345 – 1000:(19 – 18) = 2345 – 1000:1 = 2345 – 1000 = 1345

Ta có: 1345 = 3.269

g, 500 – {5.[409 –  2 3 . 3 - 21 2 ]+ 10 3 }:15 = 500 – {5.[409 –  8 . 3 - 21 2 ]+1000}:15 = 500 – {5.[409 –  3 2 ]+1000}:15 = 500 – {5.(409 – 9)+1000}:15 = 500 – {5.400+1000}:15 = 500 – (2000+1000):15 = 500 – 3000:15 = 500 – 200 = 300

Ta có: 300 =  2 2 . 3 . 5 2

h, 967 – [8 +  2 . 3 2  – 24:6 +  9 - 7 3 ].5 = 967 – [8+2.9 – 4+8].5 = 967 – 30.5 = 967 – 150 = 817

Ta có: 817 = 19.43

Bình luận (0)