Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phu Tu Duc
Xem chi tiết
Dinh Thuy Tien
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Mỹ Duyên
17 tháng 10 2017 lúc 18:50

=>  106 - 16 chia hết cho a

và 72 - 12 chia hết cho a

=> 90 chia hết cho a

và 60 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC ( 90 ; 60 ) = Ư ( 30 ) = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 }

Vậy a thuộc { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 30 }

Huỳnh Thành Long
Xem chi tiết
Ha Ngoc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
17 tháng 7 2017 lúc 14:57

Ta thay a chia 72 dư 69

Nên a = 72m + 69 = 18*4m + 54 +15 = 18*4m + 18*3 + 15 = 18*(4m+3) +15

Vậy a chia 18 dư 15

Mà theo đề bài thì a chia 18 được thương và dư bằng nhau nên thương = 15

Vậy a = 15*18 + 15 = 285.

Hồng Nhung
Xem chi tiết
✎﹏нươиɢ⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 20:23

2.

Vì 156 chia cho a dư 12 nên a là ước của 156 - 12 = 144.

Vì 280 chia cho a dư 10 nên a là ước của 280 - 10 = 270.

Vậy a ∈ ƯC(144, 270) và a > 12.

* Ta có; 144 = 24.32 và 270 = 2.33.5

Nên ƯCLN (144; 270)= 2.32 = 18

⇒ ƯC(144; 270) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Kết hợp a > 12 nên a = 18.

Vũ Thu Trang
Xem chi tiết
Le Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
8 tháng 8 2015 lúc 9:51

106:a dư 16 \(\Rightarrow\) 106 - 16 = 90 chia hết cho a

72:a dư 12 \(\Rightarrow\) 72 - 12 = 60 chia hết cho a

Suy ra a \(\in\) BC(90;60) = {0;180;360;...}

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 12 2015 lúc 22:59

Vì UCLN(a;b) =28

=>a =28.q ; b=28.p  với (q;p) =1;  giả sử a<b =>q <p

a+b =28(q+p) =224

=> q+p =8 =1 +7 =3+5  ( vì (q;p) =1 )

+q=1 => a =28 ; p =7 => b =196

+q=3 =>a =84 ; p= 5 => b =140

Vậy (a;b) = (28;196);(196;28);(84;140);(140;84)

2) 156 -12 = 144 chia hết cho a

  280 -10 = 270 chia hết cho a

=> a thuộc UC(144;270); UCLN(144;270) =18

 => a thuộc U(18) = {1;2;3;6;9;18}