1 hòn đá có hình dạng ko cân đối. Làm thế nào để vạch chia dôi thể tích của nó
1 vật bằng đồng có hình dạng ko cân đối. Làm thế nào để vạch chia dôi thể tích của nó
1 vật bằng đồng có hình dạng ko cân đối. Làm thế nào để vạch chia dôi thể tích của nó
Mình làm thế này có đúng ko?????????? m.n và olm
B1 : Bỏ hòn đá đó vào bình chia đọ
Thể tích tăng lên là thể tích của hòn đá
B2 : Vớt hòn đã ra lau khô
B3 : Bỏ vào bình chia độ sao cho thể tích tăng lên = 1 nửa thể tích tăng lên ở B1
B$ : Vạch chia đôi phần khô và phần có nước - chính là chia đôi thể tích hòn đá
Một bình chia độ có GHD 200cm khối và DCNN 5cm khối chứa 90cm khối nước .Người ta thả hòn đá vào thì mực nước trong bình dâng lên vạch 105cm khối
a)tính thể tích của hòn đá
b)nếu hòn đá to ko bột lọt bình chia độ trên thì làm cách nào để đo thẻ tích của hòn đá?hãy trình bày cách đo
a,V hòn đá là :
105 -90= 15 cm3
b, nếu vật ko bỏ lọt bình chia độ thì ta dùng bình tràn :
- chuẩn bị bình tràn đầy nước, sau đó thả vật vào, phần nước tràn ra bình chứa được là thể tích của vật
Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 20 c m 3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55 c m 3 . Thể tích của hòn đá là:
A. 86 c m 3
B. 31 c m 3
C. 35 c m 3
D. 75 c m 3
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Một bình chia độ đang chứa nước ở vạch 62 cm3 để đo thể tích của 1 hòn đá .Khi thả hòn đá vào bình và ngập trong nước, mực nước trong bình dâng lên đến vạch 91cm3 .Tính thể tích hòn đá
1, Bình chia độ đựng 50cm 3 cát, khi đổ 50cm 3 nước vào bình, mực
nước nằm ở mức 90cm 3 . Hỏi thể tích thực của cát là bao nhiêu? Tại sao
mức nước không chỉ mức100cm 3 ?
2, Một mẫu sắt có hình dạng không cân đối, làm thế nào ta có thể vạch
chia đôi thể tích của nó.
3, Tìm phương án để đo thể tích của một bóng điện tròn bằng bình
chia độ.
4, Tìm phương án để đo thể tích của một cái cốc bằng bình chia độ.\
giúp mik nha
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc
Hồi nãy mình nhầm chút nhá
1, Thể tích thực của cát là:
\(50-\left(50+50-90\right)=40\) (cm3)
Khi ta đổ cát vào bình, giữa những hạt cát này luôn có những lỗ hổng rất nhỏ
Khi ta đổ nước vào bình, nước len vào các lỗ hổng, nước bị rút bớt nên mức nước không chỉ mức 100cm3
2, Khó quá
3, Cách đo:
- Chuẩn bị dụng cụ.
- Đổ đầy bình tràn.
- Cho bóng đèn vào bình tràn cho đến khi đèn lún hết vào trong bình.
- Đo lượng nước tràn ra ngoài.
Khi đó, lượng nước tràn ra đó chính là thể tích của bóng đèn tròn
4, (Cái này dễ hơn)
Cách đo:
- Đổ đầy nước vào cốc.
- Sau đó cho lượng nước trong cốc vào bình chia độ.
Vậy ta đã đo đc lượng nước trong cốc
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình nước, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3. Thể tích hòn đá là bao nhiêu ?
A. 141cm3.
B. 86cm3.
C. 55cm3.
D. 31cm3.
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 45 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 c m 3 . Thể tích của hòn đá là
A. 92 c m 3
B. 27 c m 3
C. 47 c m 3
D. 187 c m 3
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới c m 3 chưa 65 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mưc nước trong bình lên tới vạch 100 c m 3 . Thể tích hòn đá là
A. 65 c m 3
B. 100 c m 3
C. 35 c m 3
D. 165 c m 3