Cụm quan hệ từ đi với từ "dẫu" ( ngoài cụm "Dẫu....thì" ra )
Cho những câu văn sau:
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo . Gặp kẻ bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa đến khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người. ( Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng)
a) Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn trên
b) Điền các cụm động từ vào mô hình cấu cấu tạo cụm danh từ
Mọi người ơi , giúp em với , bài này khác với bài trước ạ
1.A.Tìm và liệt kê cụm Danh từ , Cụm động từ , cụm tính từ có trong đoạn văn sau
B.Tìm 3 quan hệ từ có trong đoạn văn sau
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay”
Mỗi khi câu hát đó vang lên em lại nhớ đến quê em. Quê em nằm ở ngoại ô Hà Nội. Nơi có những cánh đồng thẳng cánh cò bay.Đầm sen đang tỏa hương thơm ngào ngạt. Gió đưa hương sen trải đều lên khắp xóm làng. Những buổi chiều, em thường đc thả diều trên cánh đồng bát ngát , mênh mông. Người dân quê em rất hiền lành, chăm chỉ , thật thà . Họ giúp đỡ đỡ lẫn nhau khi có ai đang cần giúp . Em rất yêu quê hương của em
Cụm danh từ: chùm khế ngọt,đường đi học, những cánh đồng thẳng cánh cò bay,hương thơm ngào ngạt,cánh đồng bát ngát mênh Mông,người dân quê em.
Cụm động từ:đang tỏa hương thơm ngào ngạt, giúp đỡ lần nhau khi có ai đang cần giúp đỡ, yêu quê hương của em.
Cụm tính từ: thẳng cánh cò bay.
tìm danh từ , động từ , tính từ , cụm danh từ, cụm tính từ,số từ, lượng từ, chỉ từ, quan hệ từ , phó từ và đại từ trong bài tôi đi học . Hộ mình vs ạ
b. Cho các từ/ cụm từ: hệ cơ quan, mô liên kết, cơ quan, mô, tế bào, mô thân kinh. Hãy chọn các từ/ cụm từ phù hợp để hoàn thiện đoạn thông tin sau:
Ở cơ thể đa bào, (1)...phối hợp với nhau tạo thành các mô, cơ quan, hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giổng nhau cùng phối hợp thực hiện chức năng nhất định. Chẳng hạn, bộ não của bạn chủ yếu được tạo thành từ (3)..., gồm các tế bào thẩn kinh. Bộ não là một (4)...được hình thành từ các loại mô khác nhau và hoạt động cùng nhau như mô thần kinh, mô bì, (5)... Bộ não là một phẩn của hệ thần kinh, điều khiển các hoạt động của cơ thể. Vì vậy, (6)...gồm nhiều cơ quan làm việc cùng nhau để thực hiện chức năng nhất định của cơ thể sống.
(1) mô thần kinh
(2) tế bào
(3) rễ
(4) thần kinh, cơ
(5) cơ quan
(6) hệ cơ quan
(7) hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp
tk
(1) mô thần kinh
(2) tế bào
(3) rễ
(4) thần kinh, cơ
(5) cơ quan
(6) hệ cơ quan
(7) hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, hệ hô hấp
nêu khái niệm của động từ , tính từ , cụm động từ , cụm tính từ , phó từ , đại từ , quan hệ từ.
ai nhanh mk sẽ cho 2k
bn nên lên google tìm cho nhanh chứ đợi mk tìm rồi chép lại cho bn thì lâu lắm
Từ sâu ở cụm từ nhổ tóc sâu với từ sâu ở cụm từ bắt sâu cho rau có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa
B. Đó là hai từ đồng âm
C. Đó là hai từ đồng nghĩa
D. Cả 3 đáp án trên đều sai
Từ giá trong cụm từ "cái giá sách"với từ giá trong câu"tiết trười lạnh giá"có quan hệ với nhau như thế nào?
Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.
Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
a) Chỉ ra các cụm danh từ trong đoạn văn trên
b) Viết các cụm danh từ đó vào mô hình của cụm danh từ
c) Viết một đoạn văn khuyên các bạn không nên chủ quan, kiêu ngạo (phải có ít nhất một từ mượn, từ ghép và chỉ rõ)
~THANKS~
a. Cụm danh từ: tiếng kêu ồm ộp, cặp mắt, một con trâu
b. Đoạn văn đảm bảo các ý:
- Khái quát lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
- Chỉ ra tác hại của thói chủ quan, kiêu ngạo.
Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,…) :
Cụm từ Khi nào ? dùng để hỏi về thời gian. Ngoài ra còn có thêm những cụm từ khác như: tháng mấy, năm nào, ngày nào, hôm nào, bao giờ, lúc nào,... Tùy vào từng trường hợp khác nhau để lựa chọn cụm từ thích hợp.
a) Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
- Lúc nào (bao giờ, mấy giờ) lớp bạn đi thăm viện bảo tàng ?
b) Khi nào trường bạn nghỉ hè ?
- Tháng mấy (lúc nào) trường bạn nghỉ hè ?
c) Bạn làm bài tập này khi nào ?
- Bạn làm bài tập này lúc nào (bao giờ) ?
d) Bạn gặp cô giáo khi nào ?
- Bạn gặp cô giáo lúc nào (mấy giờ, tháng mấy) ?