Trần gia linh
Xin lỗi chiếc bàn.Đọc câu chuyện sau:     Một hôm đầu của cậu bị va vào góc bàn, liền nằm lăn ra sàn, khóc ăn vạ. Một phút sau, người cha đi đến cạnh chiếc bàn và hỏi to: Cái bàn đâu rồi, ai làm em đau vậy? Có đau quá không?      Cậu bé ngừng khóc, hai mắt đẫm lệ ngước lên nhìn người cha. Người cha vuốt ve bàn và hỏi: Ai? Ai đã làm đau bàn?      Con, là con đã va vào nó.      Ồ, thì ra là con đã va vào bạn ấy. Vậy sao không nhanh nói lời xin lỗi.      Cậu bé vẫn nước mắt lưng tròng, nói với chiế...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 6 2021 lúc 14:56

a. Bài học: Hãy tự chịu trách nhiệm với lỗi lầm của mình.

b. Tham khảo

"Cơ hội giống như bình minh, nếu bạn chờ đợi quá lâu, bạn có thể bỏ lỡ nó" (William Arthur). Thật vậy, đừng để khi mất đi mới biết cách nắm bắt, cơ hội chỉ đến một lần, nó sẽ bị bỏ lỡ nếu bạn mãi chờ đợi. Cũng vậy, ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân mình và năng lực để tự chịu trách nhiệm với bản thân mình là điều đầu tiên giúp bạn, dẫn lối bạn đến với thành công.

Vậy sự tự ý thức chịu trách nhiệm của bản thân mình là gì? Đó là sự chịu trách nhiệm về mọi suy nghĩ, hoạt động, về sự trưởng thành của mình; là sự tự ý thức, tự chịu trách nhiệm với bản thân về năng lực. Để tự mình xây dựng nên những thành công, vượt qua những khó khăn, để bản thân mình trở thành người có ích. Như vậy, con người luôn cần có ý thức và năng lực tự chịu trách nhiệm với bản thân. Đó cũng là điều dẫn bạn đến với thành công, hạnh phúc.

Trong cuộc sống, nhận thức tự chịu trách nhiệm của bản thân giúp chúng ta có ý thức đúng đắn, về hướng đi và về cuộc đời của mình. Ý thức trách nhiệm giúp con người có nhận thức và thành công đúng đắn trong cuộc sống. Trong học tập, giáo dục học sinh nhận thức rõ ràng về ý thức phấn đấu, nhận thức rõ về bản thân trong quá trình lao động và học tập. Trong làm việc, nó giúp con người hiểu rõ, nhận thức rõ ràng về vấn đề, để có thể giải quyết mọi chuyện nhanh chóng và có ích. Trong đời sống, ý thức tự chịu trách nhiệm bản thân và năng lực để tự chịu trách nhiệm nhiệm giúp bản thân bạn được mọi người xung quanh tôn trọng, giúp con người có sự tự trọng bản thân.

Như vậy, ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân là sự tự chịu trách nhiệm về năng lực của mình mình, để giúp bản thân có nhận thức, có được sự tôn trọng từ người khác. Obama – vị Tổng thống da màu đầu tiên của nước Mỹ chính là tấm gương sáng về ý thức tự chịu trách nhiệm của bản thân. Trong chuyến thăm Việt Nam, Tổng thống Obama gặp tình huống trời mưa; thay vì nhờ nhân viên che chắn cho mình, ông đã tự cầm ô và đi đến để che chở cho một phụ nữ Việt Nam đi bên đường đang bị mưa. Hành động của Obama tuy nhỏ, nhưng nói lên được ý thức của Tổng thống với mọi người và với bản thân mình. Hay Alexander Graham Bell mắc chứng khó đọc, viết và không có khả năng học tập. Nhưng ông vẫn phát minh ra điện thoại – một phát minh giúp ích lớn cho cuộc sống của con người và cũng là một bước tiến trong sự phát triển ngành thông tin liên lạc. Như vậy, là Alexander Graham Bell một người tự ý thức về bản thân mình, tự ý thức về năng lực của bản thân mình, để tạo nên thành công, tài năng cho chính mình. Đó còn là Albert Einstein – nhà bác học vĩ đại. Thuở nhỏ, Einstein được biết đến là một đứa trẻ không có khả năng học tập (luôn xếp hạng cuối ở lớp), viết rất kém (cậu từng nói: "Viết đối với tôi là cái gig khó khăn lắm"); có thể bị hội chứng Aspergers Syndrome – một dạng của bệnh tự kỷ; diễn đạt các ý tưởng rất kém (lên 3 chưa biết nói, 7 tuổi mới biết đọc; là một giáo sư giảng dạy tồi). Thế nhưng vượt qua khó khăn, ông đã nhận ra tài năng, ý thức về nó và tạo nên những sáng chế, đặc biệt là thuyết tương đối. Và từ đó được coi là nì bác học vĩ đại nhất mọi thời đại. Như vậy cả ba tấm gương trên đều là những thiên tài biết nhận ra tài năng, ý thức về nó. Họ là những người mà chúng ta cần học tập, noi theo.

Tuy nhiên, bên cạnh những người luôn ý thức, trách nhiệm về bản thân, vẫn có những kẻ dựa dẫm, trông chờ, coi thường bản thân mình. Nhưng kẻ như vậy, đáng bị xã hội lên án, phê phán, để họ có thể trở thành người tốt cho xã hội. Muốn vậy, ngay từ bây giờ chúng ta cần có những ý thức, nhận thức đúng đắn về hành động, lời nói của mình. Để có thể ý thức tự trách nhiệm bản thân.

Bình luận (2)
Trần Khắc Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Chánh Thuận
28 tháng 6 2021 lúc 15:08

haha

Hề chúa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
28 tháng 6 2021 lúc 15:37

hahaha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
28 tháng 6 2021 lúc 20:17

tự va vào bàn lại bắt phải xin lỗi bàn 

bàn là vật không sự sống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

E hèm phần trên ko có ý kiến gì nhưng phần cuối lại là một dòng đăng linh tinh

Muốn bị trừ điểm hả cưng !

Bình luận (0)

A lên đây hok ko cần điểm cưng ạ

Bình luận (0)
Bất bại thành lục vô kiế...
31 tháng 12 2018 lúc 8:24

nếu anh rút lại câu cuối thì tôi sẽ giải giúp! còn k thì có thể okie mà đi rồi! okie???

Bình luận (0)
Cao Huy Hùng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 4 2019 lúc 11:33

A. Hai bàn tay em Như hoa đầu cành. Các sự vật được so sánh là: hai bàn tay em và hoa đầu cành B. Trẻ em như búp trên cành Các sự vật được so sánh là: trẻ em, búp trên cành

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Việt Hà
26 tháng 10 2021 lúc 19:50

Trong cuộc sống của chúng ta có những lúc vui, buồn, giận dữ, đau buồn,... nhưng đó là nhứng trạng thái tâm lý bình thường. Nhưng chúng ta nên kìm chế những trạng thái đó vì nó không những khiến bạn và những người xung quanh bạn bị tổn thương. Dù những cây dinh đó đã được rút ra thì trong tâm hồn người đó vẫn in sâu dấu vết không thể nào xóa nhòa đi được. Chúng ta không nên trút những cơn giận dữ, những nỗi bực tức của mình nên người khác, đặc biệt là những người thân của mình. Vì đó sẽ gây những tổn thương sâu sắc. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Ngọc Linh
13 tháng 11 2021 lúc 19:35

Em rút ra bài học là mình phải kiềm chế lại cơn tức giận vì nó vừa có hại cho sức khỏe, mình sẽ rất ít bạn và ngừa ta sẽ luôn nói xấu mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
14 tháng 11 2021 lúc 19:49

cảm nhận mà

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Duy Thắng
Xem chi tiết
Đỗ Thảo Nguyên
16 tháng 5 2022 lúc 22:09

bn tham khảo ặ :

-Bác Ghế ơi!

Em đang đóng nốt cánh cửa cuối cùng, chọt có một giọng khàn khàn cất lên từ cuối phòng học. Em dừng lại lắng nghe.

-Bác Ghế ơi! Bác còn thức hay ngủ rồi đó? – Giọng nói đó lại vang lên.

Một giọng nói ngái ngủ trả lời:

-Tôi đây! Có chuyện gì thế hả bác Bàn?

Bác Bàn nhìn ra xa, ngẫm nghĩ, rồi bằng một giọng buồn buồn bắt đầu kể:

-Như bác đã biết đấy. Tôi vói bác cùng ra đòi một lúc lại họ hàng với nhau. Dạo ấy… – giọng bác Bàn trầm xuống – Học sinh trường này không có bàn ghế ngồi học. Các cô cậu phải ngồi chật chội hoặc phải ngồi dưới đất mà học. Nhờ sự quan tâm của trường, họ đã đóng ra chúng ta và đặt vào phòng học này đây.

Nói tới đây, bác Bàn dùng lại. Ghế giục:

-Bác cứ kể đi, tôi nghe đây mà!

Bác Bàn cất giọng kể tiếp:

-Lúc mới vào tôi và bác đều sạch sẽ, thơm mùi gỗ mới. A! Cái thầy gì ấy nhỉ?… Thấy ấy luôn dặn dò các cô, các cậu học sinh giữ gìn chúng ta, không được xô đẩy, khác tên và giây mực trên thân thể chúng ta. Tôi thấy các cô, cậu học sinh cứ vâng vâng dạ dạ, tôi tưởng – nào ngờ… mới hôm qua đây, cái cậu Hùng hỗn láo trèo lên mặt tôi, dầm thình thịch, làm gãy cả chân tôi, Thế có khổ không chứ.

Bác Ghế lắc đầu nói:

-Thế thì có khác gì tôi. Cái cậu gì ấy nhỉ? Cái cậu mà bác mói nói ấy mà. À, ùm à! Cậu Hùng! Cũng chiều hôm qua thôi, cậu lấy tôi dùng làm vũ khí để chơi đánh nhau. Bác biết không? Tôi đau quá, vùng vảy mãi nhưng không thoát được, cậu ấy càng ghì chặt tôi hơn. Bỗng xoàng một tiếng, tôi choáng váng cả đầu óc, thét lên rồi ngất lịm. Khi tỉnh dậy, tôi thấy mình đau ê ẩm. Một chiếc xương chân của tôi bị gãy ra. Tôi cố lê về đây đấy, bác ạ!

Bác Bàn buồn rầu:

-Vết thương của tôi nặng quá, tôi sợ mình không qua khỏi…

Bác Ghế vội vàng:

-Ấy, ấy, bác đừng nghĩ đến chuyện đó, tôi sợ lắm.

-Tôi và bác phải thoát ra khỏi chốn này – bác Bàn thét lên.

-Tôi không đi với bác được đâu.

Bàn ôm mặt rầu rĩ:

-Sao tôi không chết đi cho rồi,

Ghế vội an ủi bạn:

-Thôi bác đừng khóc nữa. Bác khóc thế có lọi gì đâu? Nhiệm vụ của chúng ta phải ra sức phục vụ cho các cô, các cậu học sinh cơ mà!

Bàn ôm chầm lấy Ghế, vừa cảm động về tấm lòng cao thượng của Ghế, vừa ân hận về thái độ bi quan của mình. Mấy giây trôi qua, hai người bạn ấy nhìn nhau bằng ánh mắt đầy nghị lực: Ngày mai chúng ta sẽ đề nghị nhà trường đưa đi chữa bệnh. Chúng ta sẽ lẽn tiếng khuyên các có, cậu học sinh giữ gìn cúa công, phải có ý thức mói được. Nhất định sẽ là như vậy, sẽ là như vậy.

Vừa lúc đó, đội Sao đó của trường đi tói. Em vội báo cáo về việc Bàn và Ghế bị hư hỏng cần được đi chữa bệnh. Hình như Bàn và Ghế củng nghe được câu nói đó, quên cả đau nhảy lên vì vui sướng.

Bình luận (0)
Đào Duy	Lâm
Xem chi tiết
Đào Duy	Lâm
15 tháng 4 2022 lúc 21:25

mk cần gấp

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Hiền
Xem chi tiết