Những câu hỏi liên quan
Jenny
Xem chi tiết
ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
Aikawa Maiya
14 tháng 7 2018 lúc 13:00

\(a,\left(x-3\right)^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=4\)

\(\Rightarrow x-3=\pm2\)

\(\hept{\begin{cases}x-3=2\Rightarrow x=5\\x-3=-2\Rightarrow x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x=5\)hoặc \(x=1\)

\(b,x^2-2x=24\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=24+1=25\)

\(\Leftrightarrow x-1=\pm5\)

\(\hept{\begin{cases}x-1=5\Rightarrow x=6\\x-1=-5\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x=6\) hoặc \(x=-4\)

Bình luận (0)
Aikawa Maiya
14 tháng 7 2018 lúc 13:14

\(c,\left(2x+1\right)^2+\left(x+3\right)^2-5\left(x-7\right)\left(x+7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+x^2+6x+9-5\left(x^2-49\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1+x^2+6x+9-5x^2+245=0\)

\(\Leftrightarrow10x+255=0\)

\(\Leftrightarrow10x=-255\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-51}{2}\)

\(d,\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(x+2\right)\left(2-x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-27+x\left(2x-x^2+4-2x\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+4x=1\)

\(\Leftrightarrow4x-27=1\)

\(\Leftrightarrow4x=28\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Bình luận (0)
Phạm Việt Anh
14 tháng 7 2018 lúc 13:21

\(e,\left(3x-1\right)^2+2\left(x+3\right)^2+11\left(x+1\right)\left(1-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+2\left(x^2+6x+9\right)+11\left(x-x^2+x-x\right)=6\)

\(\Leftrightarrow9x^2-6x+1+2x^2+12x+18-11x^2+11x=6\)

\(\Leftrightarrow17x+19=6\)

\(\Leftrightarrow17x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-13}{17}\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Huyết Băng
19 tháng 6 2016 lúc 21:16

a. \(1-2x< 7\)

mà: \(1-n\le1\)với mọi n

\(\Rightarrow2x=n\Rightarrow x=\frac{n}{2}\)với mọi n

b.để: (x-1).(x-2)>0

=> x-1>0hoặc x-2<0

=>x>1hoặc x<2

(mik chỉ làm 2 câu mẫu thôi, bạn cố gắng tự làm nha, rất vui được kết bạn với bạn)

Bình luận (0)
Trương Gia Kiệt
Xem chi tiết
응웬 티 하이
19 tháng 7 2017 lúc 21:08

Hỏi đáp Toán

Bình luận (0)
Lê Gia Bảo
19 tháng 7 2017 lúc 21:34

\(\left(x-2\right)\left(2x+1\right)-5\left(x+3\right)=2x\left(x-3\right)+4\left(1+2x\right)-2\left(1+x\right)\)

\(2x^2+x-4x-2-5x-15=2x^2-6x+4+8x-2-2x\)

\(x-4x-2-5x-15=-6x+4+8x-2-2x\)

\(\Rightarrow-8x-17=2\)

\(-8x=19\Rightarrow x=-\dfrac{19}{8}\)

Vậy \(x=-\dfrac{19}{8}\)

Bình luận (0)
Girl_Vô Danh
19 tháng 7 2017 lúc 21:31

\(\left(x-2\right)\left(2x+1\right)-5\left(x+3\right)=2x\left(x-3\right)+4\left(1+2x\right)-2\left(1+x\right)\)

\(\Rightarrow2x^2+x-4x-2-5x-15-2x^2+6x-4-8x+2+2x=0\\ \Leftrightarrow-8x-19=0\\ \Leftrightarrow-8x=19\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{19}{8}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
3 tháng 3 2021 lúc 17:57

a) \(\left(x-\frac{1}{3}\right)^2-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\\x-\frac{1}{3}=\frac{-1}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-1}{6}\end{cases}}}\)

Vậy x= 5/6 hoặc -1/6

b) - Nếu x=0 thì \(5^y=2^0+624=1+624=625=5^4\Rightarrow y=4\left(y\in N\right)\)

- Nếu x \(\ne\) 0 thì vế trái là số chẵn , vế phải là số lẻ \(\forall x;y\inℕ\) ( vô lí)

Vậy x=0, y=4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Bảo
7 tháng 3 2021 lúc 14:41

thank you bạn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ngọc moon
Xem chi tiết
qwerty
4 tháng 6 2017 lúc 10:30

a) \(x\cdot3\dfrac{1}{4}+\left(-\dfrac{7}{6}\right)\cdot x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow9x-14x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x-8=5\)

\(\Leftrightarrow-5x=5+8\)

\(\Leftrightarrow-5x=13\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{5}\)

Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)

b) \(5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\left(đk:x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17}\cdot\dfrac{1}{x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{93}{17x}+2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}\ge0\right)\\\dfrac{93}{17x}-\left(2x-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}< 0\right)\end{matrix}\right.\)

đến đây bạn giải tiếp nhé

c) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-\dfrac{1}{2}\\2x=0+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}:2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{2};x_2=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
well smell food
Xem chi tiết
Ice Wings
17 tháng 1 2016 lúc 20:38

a) => x={-5;5}

b) => /x/=3-(-4)

=> /x/=7

=> x={7;-7}

c) => /2-x/=4-3

=> /2-x/=1

=> 2-x={1;-1}

=> x= {1;3}

d) => /x+1/=12-13

=> /x+1/= -1

Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên thuộc Z bao giờ cũng là 1 số tự nhiên 

Nhưng vì /x+1/=-1

=> x ko tồn tại

e) Vì (x-1).(x+2)=0

=> 1 trong 2 thừa số phải bằng 0

Nếu x-1=0 thì x=1

Nếu x+2=0 thì x=-2

Bình luận (0)
Ice Wings
17 tháng 1 2016 lúc 20:39

bạn chờ chút nhé OLM đang duyệt tớ đã làm đây đủ rùi đó

Bình luận (0)
Đặng Quốc Nam
17 tháng 1 2016 lúc 20:46

a;x=-5;5                                           b;|x|=3-(-4)  =>|x|=7   =>x=-7;7

c;|2-x|=4-3 =>|2-x|=1  =>2-x=1  =>x=1      ;     2-x=-1  =>x=3

d;|x+1|=12-13 =>|x+1|=-1 => x thuộc tập rỗng

e;=>x-1=0 =>x=1      hoặc     x+2=0 =>x=-2

tick cho mình nha !Chi tiết lắm đó nha

Bình luận (0)