Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le hong anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
15 tháng 10 2019 lúc 8:49

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n

Wang Jun Kai
Xem chi tiết

Xét các TH:

-TH1:\(n=2k\left(k\inℕ\right)\) 

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)=2k\left(2k+5\right)⋮2\)

-TH2:\(n=2k+1\left(k\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n+5\right)=\left(2k+1\right)\left(2k+6\right)⋮2\)

Xét \(\(2\)\) trường hợp
Trường hợp 1:

+) Với \(\(n\)\) là số chẵn( \(\(2n\)\) với\(\(n\inℕ\)\))

Theo bài ra ta có
\(\(2n.\left(2n+5\right)\)\)
\(\(=4n^2+10n\)\)
\(\(=2.\left(2n^2+5n\right)⋮2\)\)
Trường hợp 2:

+) Với \(\(n\)\) là số lẻ (\(\(2n+1\)\)với \(\(n\inℕ\)\))

Theo bài ra ta có:

\(\(\left(2n+1\right)\left(2n+1+5\right)\)\)
\(\(=\left(2n+1\right)\left(2n+6\right)\)\)
\(\(=4n^2+12n+2n+6\)\)
\(\(=4n^2+14n+6\)\)

\(\(=2.\left(n^2+7n+3\right)⋮2\)\)

\(\(\Rightarrow\forall n\inℕ\)\)thì \(\(n.\left(n+5\right)⋮2\left(dpcm\right)\)\)

_Minh ngụy_

Nguyen Ngoc Tram
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
16 tháng 12 2016 lúc 9:22

Nếu N lẻ thì lẻ(lẻ+5) là chẵn

Nếu N chẵn thì chẵn(chẵn+5) là chẵn 

Cả hai trường hợp đều cho ta kết quả chẵn nén với mọi n (N+5)chia hết cho 2

Pham Duong Thu
Xem chi tiết
Tokimo
13 tháng 12 2017 lúc 22:07

Nếu n = 2k (k \(\in\)N) thì n + 4 = 2k + 4 \(⋮\)2                                                  (1)

Nếu n = 2k + 1 (k \(\in\)N) thì n + 5 = 2k + 1 + 5 = 2k + 6 \(⋮\)2                       (2)

Từ (1) và (2) ta có: ( n + 4 ) . ( n + 5 ) \(⋮\)2 (đpcm)

vuong
13 tháng 12 2017 lúc 22:14

Vì n thuộc N => n chẵn hoặc n lẻ.

Nếu n chẵn => n = 2k (k thuộc N)

=> n + 4 = 2k + 4 =2(k +2)

Vì 2 chia hết cho 2;k thuộc N=>k+2 thuộc N => 2(k+2) chi hết cho 2=>n+4 chia hết cho 2=>(n+4)(n+5) chia hết cho 2

Làm tương tự nếu n lẻ với n + 5

Pham Duong Thu
13 tháng 12 2017 lúc 22:25

Cảm ớn các bạn! 

Thảo Lê
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 1 2017 lúc 21:55

Ta có n có thể là chẫn hoặc lẻ

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Thay vào ta có : (2k + 4)(2k + 5) = 2.(k + 2)(2k + 5) chia hết cho 2

Nếu n lẻ thì n = 2k + 1

Thay vào ta có: (2k + 5)(2k + 6) = 2.(2k + 5)(k + 3) chia hết cho 2

Vậy với mội số tự nhiên n (n + 4)(n + 5) đều chia hết cho 2

Phan Bảo Huân
31 tháng 1 2017 lúc 21:53

Vì tích trên là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn luôn tận cùng là 0,2.6.

Mà các số có tận cùng là 0,2,6 đều chia hết cho 2 nên tích (n+4)(n+5)luôn luôn chia hết cho 2.

Huỳnh Diệu Bảo
31 tháng 1 2017 lúc 21:54

ta thấy tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 (vì 1 trong hai số phải là số chẵn)
Lại có (n+4) và (n+5) là hai số tự nhiên liên tiếp (n+5 = n+4+1) nên tích của chúng chia hết cho 2
Vậy (n+4)(n+5) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n

pham nhi nhi
Xem chi tiết
Kayasari Ryuunosuke
19 tháng 7 2017 lúc 20:07

3n + 3 + 3n + 1 + 2n + 3 + 2n + 2

= 3n.33 + 3n.3 + 2n.23 + 2n.22

= 3n.(27 + 3) + 2n.(8 + 4)

= 3n.30 + 2n.12

= 3n.5.6 + 2n.2.6

= 6.(3n.5 + 2n.2)  \(⋮\)  6

pham nhi nhi
19 tháng 7 2017 lúc 20:14

Cảm ơn bạn kayasari nhiều nha !

Nguyemminhanh
19 tháng 7 2017 lúc 20:16

3n+3+3n+1+2n+3+2n+2

=3n+1.(32+1)+2n+2.(2+1)

=3n=1.2.5+2n+1.3

=3.2.3n.5+2.3.2n+1

=3.2.(3n.5+2n+1) chia hết cho 6

thien binh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

Ta có

\(\frac{n+2}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)+5}{n-3}=1+\frac{5}{n-3}\)

Đẻ n+2 chia hết cho n-2

=>5 chia hết cho n-3 hay n-3 thuộc Ư(5)

=>n-3 thuộc(-5;-1;1;5)

n=(-2;2;4;8)

Nếu bài làm của mình đúng thì tick nha bạn cảm ơn.

Chúc bạn năm mới mạnh khoẻ,vui vẻ,may mắn,học giỏi nha.

Sơn Tùng
1 tháng 1 2016 lúc 21:11

dễ lớp 12 nè học sinh giỏi đó nha

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 1 2016 lúc 21:13

Ta có: (n+2) chia hết (n-3)           (1)

           (n-3) chia hết (n-3)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra : 

            (n+2)-(n-3)   chia hết (n-3)

              n+2-n+3    chia hết (n-3)

 5 chia hết (n-3)

tự làm tiếp

(sai thì thôi mk có lòng thì bạn cũng có dạ nên tick nhé cảm ơn)

 

Pham Duc Thinh
Xem chi tiết
vũ văn khương
Xem chi tiết
nguyen
3 tháng 10 2018 lúc 21:50

23.28 rồi tìm n

n =n+23/n+28

王一博
3 tháng 10 2018 lúc 21:52

Xét 2 trường hợp

1.n=2k =>n+28=2k+28 chia hết cho 2 =>(n+23)(n+28) chia hết cho 2

2.n=2k+1 =>n+23=2k+1+23=2k+24 chia hết cho 2 =>(n+23)(n+28) chia hết cho 2

vũ văn khương
3 tháng 10 2018 lúc 21:55

cảm ơn các bạn :3