Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ki Hany
Xem chi tiết
Thạch Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Hằng
17 tháng 8 2017 lúc 22:04

a, Xét \(\Delta\) CAB và \(\Delta\) CDE có

- CA = CD

- góc ACB = góc DCE

- BC = EC

=> \(\Delta\) CAB = \(\Delta\) CDE ( c.g.c)

b, theo câu a => góc ABC = góc CED ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong => AB//DE

c, Theo câu b => góc EDB = góc FBD ( so le trong)

Ta có: DF//BE => góc EBD = góc FDB ( so le trong)

Xét \(\Delta\) BDE\(\Delta\) DBF có:

- góc EDB = góc FBD ( chứng minh trên)

- BD chung

- góc EBD = góc FDB ( chứng minh trên)

=> \(\Delta\) BDE = \(\Delta\) DBF ( g.c.g)

=> BE = DF ( 2 cạnh tương ứng)
A B C E D F

Thạch Nguyễn
17 tháng 8 2017 lúc 20:41

Giup mik di may bn,mik can gap

Trang Bạch
Xem chi tiết
Trang Bạch
9 tháng 5 2022 lúc 22:50

Huhu mình cần gấp ạa 

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
viet tung
Xem chi tiết
huỳnh lê huyền trang
Xem chi tiết

 Bài 1.

Xét Δ ABC và Δ DEC có:

+ BC = EC (gt)

C1ˆ=C2ˆC1^=C2^ (đối đỉnh)

+ AC = DC (gt)

=> Δ ABC = Δ DEC (c-g-c)

=> BACˆ=EDCˆBAC^=EDC^ (2 góc tương ứng)

Mà BACˆ=90oBAC^=90o

=> EDCˆ=90o

Khách vãng lai đã xóa
PTN (Toán Học)
15 tháng 2 2020 lúc 9:22

Trl

-Bạn kia làm đúng rồi nhé ~!

Chúc bạn học tốt

#Mưaa

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Hồng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vy
15 tháng 2 2018 lúc 20:03

* Hình thì dễ rồi. Bạn có thể tự vẽ 

                                                 * CA = CD ( gt )
a ) Tam giác ABC = t/g DEC vì {   * CB = CE ( gt )
                                                 * Góc ACB = DCE ( đđ )

b ) Ta có : 
 -Góc BAC = CDE ( T/g ABC = T/g DEC )
- Lại ở vị trí so le trong 
=> AB // DE 
c ) Ta có : 
AB // Cm ( gt ) (1)
AB // DE ( cmt ) (2) 
Từ (1),(2) => m // DE 

Song Lam Diệp
Xem chi tiết
oOo Lê Việt Anh oOo
8 tháng 3 2017 lúc 17:04

+ Xét tứ giác ABDC có 
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành) 
Mà ta lại có ^BAC=90 
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật 
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có 
AF cuông góc với AC 
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật) 
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một) 
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật 
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1) 
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC 
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC) 
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2) 
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có 
^AFE=^ACD=90 (3) 
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g) 
=> AE=AD 
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC) 
=> AE=BC (dpcm)

Đỗ Trà My
Xem chi tiết