Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:24

a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:

OC chung

OAC=OBC(90 độ)

Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)

=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)

=> CA=CB(cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:

Góc ACF=BCE(đối đỉnh)

Góc CBE=CAF(90 độ)

AC=CB(câu a)

=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)

=> CF=CE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c/Xét tam giác vuông CBE có:

CE là cạnh huyền.

=> CE>CB Mà CB=CA

=> CE>CA(đpcm)

Phương An
9 tháng 5 2016 lúc 15:09

Bạn tự vẽ hình nhaleu

b.

Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:

FAC = EBC ( = 90 )

AC = BC (theo câu a)

ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)

=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c.

Tam giác BCE vuông tại B có:

BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = AC (theo câu a)

=> AC < CE

Chúc bạn học tốtok

Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:35

O x y z C B A F E

ღd̾ươn̾g̾ღh̾i̾ền̾
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
10 tháng 2 2022 lúc 8:08

Vì Oz là tia phân giác của góc xOy

=>góc AOM = góc BOM

VÌ MA\(\perp\)Ox  =>góc MAO=90o

MB \(\perp\)Oy   =>góc MBO=90o

Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:

      Góc MAO= Góc MBO(Cùng bằng 90o)

      OM:cạnh chung

     Góc AOM = góc BOM

=>\(\Delta AOM=\Delta BOM\left(Ch-gn\right)\)

=>MA=MB(các cạnh tương ứng)

Nguyễn Trang Như
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
9 tháng 5 2016 lúc 15:46

câu a/ bạn biết rồi thì tui giải câu b và c

b/ Ta có tam giác CAE=tam giác CBF(cgv-gnk)

suy ra CE=CF

Vậy tam giác CEF cân tại C.

c/ Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất nên AC<CE(cgv<ch).

Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 15:09

Câu b mình gợi ý cậu xét hai tam giác BC và tam giác CAF

Rồi từ đó => CE = CF ( vì hai cạnh tương ứng )

Vậy tam giác CEF cân ( vì CE = CF )

Còn câu c mình không biết nữa

Devil
9 tháng 5 2016 lúc 15:44

b)

xét tam giác CFA và tam giác CEB có;

CA=CE(theo câu a)

FAC=CBE=90(gt)

ACF=BCE(2 góc đđ)

=> tam giác CFA=CEB(g.c.g)

=> CE=CF-> tam giác CEF cân tại C

Wang Roy
Xem chi tiết
Cao Tài Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 12 2019 lúc 16:24

a) 

 Xét \(\Delta\)OAC và \(\Delta\)OBC có:

^CAO  = ^CBO ( = 90\(^o\))

OC chung

^AOC = ^BOC ( OC là phân giác ^xOy)

=>  \(\Delta\)OAC = \(\Delta\)OBC ( cạnh huyền - góc nhọn) => OA = OB 

b)  \(\Delta\)OAC =  \(\Delta\)OBC => CA = CB ; ^BCO = ^ACO

Xét  \(\Delta\)IAC và \(\Delta\)I BC có: CA = CB ; ^BCI = ^ACI ( vì ^BCO = ^ACO ) ; CI chung

=> \(\Delta\)IAC = \(\Delta\)IBC  ( c.g.c) (1)

=> IA = IB => I là trung điểm AB  (2)

c)  từ (1) => ^AIC = ^BIC  mà ^AIC + ^BIC = 180\(^o\)

=> ^AIC = ^BIC = \(90^o\)

=> CI vuông góc AB

=> CO vuông goác AB tại I  (3)

Từ (2) ; ( 3) => CO là đường trung trực của đoạn thẳng AD.

Khách vãng lai đã xóa
????????????????
Xem chi tiết
lê thùy linh
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
Xem chi tiết
cát tường phan
Xem chi tiết