Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bùi Đại Hiệp
Xem chi tiết
huu phuc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 4 2016 lúc 16:25

A có 1000 số hạng. ghép lần lượt 2 số hạng liên tiếp với nhau ta có

\(A=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+7^4\left(1+7\right)+...+7^{998}\left(1+7\right)\)

\(A=8\left(1+7^2+7^4+7^6+...+7^{996}+7^{998}\right)\) chia hết cho 4

Bình luận (0)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Anh Em Họ Lê
28 tháng 12 2015 lúc 21:46

n! = 1.2.3.4.5.......

Ta thấy : tích trên có thừa số 2 và 5 => n! có CSTC = 0

Bình luận (0)
nguyễn minh triết
28 tháng 12 2015 lúc 21:37

dễ tích đi mk làm cho

Bình luận (0)
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Puca
Xem chi tiết
T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 21:18

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

Bình luận (0)
T.Ps
7 tháng 7 2019 lúc 21:19

#)Góp ý :

Bạn tham khảo nhé :

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Link : https://olm.vn/hoi-dap/detail/218057796597.html

Bình luận (0)

Tham khảo tại :

 Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của tth - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

_Hắc phong_

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Boys and Girls
9 tháng 5 2015 lúc 20:28

bởi vì khj bình phương lên thì nó ko có mấy số này

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ny Na
Xem chi tiết
Hồ Quốc Khánh
4 tháng 9 2014 lúc 9:29

Vì số tự nhiên có các chữ số tận cùng là : 0; 1; 2; 3; ... 8; 9.

Mà số chính phương bằng bình phương của số tự nhiên.

Nên số chính phương có các chữ số tận cùng là : 02 ;12 ;22 ; ... 82 ; 92.

Hay : 0; 1; 4; 9; 6; 5; 6; 9; 4; 1. (Không có 2; 3; 7; 8)

Vậy số chính phương không thể tận cùng là các chữ số 2; 3; 7; 8.

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
12 tháng 1 2018 lúc 22:18

a, Xét : 6n-n = 5n 

Vì n chẵn nên 5n có tận cùng là 0

=> n và 6n có chữ số tận cùng giống nhau

c, Xét : n^5-n = n.(n^4-1) = n.(n^2-1).(n^2+1) = (n-1).n.(n+1).(n^2-4+5) = (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) + 5.(n-1).n.(n+1)

Ta thấy : n-2;n-1;n;n+1;n+2 là 5 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

=> (n-2).(n-1).n.(n+1).(n+2) chia hết cho 10 ( vì 2 và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau )

Lại có : (n-1).n.(n+1) chia hết cho 2 nên 5.(n-1).n.(n+1) chia hết cho 10

=> n^5-n chia hết cho 10

=> n^5-n có tận cùng là 0

=> n^5 và n có chữ số tận cùng như nhau

Tk mk nha

Bình luận (0)
Hoàng Thu Huyền
12 tháng 1 2018 lúc 22:22

mình cần phần b bn làm đc ko

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Trinh
Xem chi tiết