Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu phượng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Lan Anh
17 tháng 7 2018 lúc 10:41

\(11x⋮2x-1\)

\(=>22x-\left(22x-11\right)⋮2x-1\)

\(=>11⋮2x-1\)

\(=>2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

\(=>2x\in\left\{-10;0;2;12\right\}\)

\(=>x\in\left\{-5;0;1;6\right\}\)

Vậy ..........

Trần Ngọc Lan Anh
17 tháng 7 2018 lúc 10:44

à nhầm. Sửa lại chỗ cuối 

Vì \(x\in\) N* nên \(x\in\left\{1;6\right\}\)

Lisaki Nene
Xem chi tiết
Thiên Sứ Già
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 11 2018 lúc 20:06

Thực hiện phép chia đơn thức ta có :

4x3 + 11x2 + 5x + 5 : x + 2 dư 7

Để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

Ta có bảng:

x+217-1-7
x-15-3-9

Vậy để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2 thì x ∈ { -9; -3; -1; 5 }

Thiên Sứ Già
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

thank you!

Thiên Sứ Già
Xem chi tiết
vũ quang linh
Xem chi tiết
Hải Anh Bùi
Xem chi tiết
Cuồng Song Joong Ki
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................