qưertyuiop
Bài 1 CHO TẬP HỢP A CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÔNG VƯỢT QUÁ 50 , TẬP HỢP B CÁC SỐ TỰ NHIÊN CHẴN LỚN HƠN 7 VÀ NHỎ HƠN 44 a/ HÃY VIẾT TẬP HỢP A VÀ TẬP HỢP B BẰNG 2 CÁCH b/ HÃY CHO BIẾT SỐ PHẦN TỬ CỦA MỖI TẬP HỢP TRÊN c/ HÃY CHO BIẾT TẬP HỢP NÀO LÀ CON CỦA TẬP HỢP NÀO . MINH HỌA TẬP HỢP A VÀ B BẰNG SƠ ĐỒ Ven BÀI 2 A/ VIẾT TẬP HỢP CÁC CHỮ SỐ TRONG SỐ 101010101 B/ VIẾT CÁC SỐ SAU DƯỚI DẠNG SỐ LA MÃ : 27 , 105BÀI 3 TÍNH NHANHA/ 128+ (765+872)+125B/ 225*19+19*14-139*19C/ 171*16+59*90+171*25+59*81D/ 4*51*7+2*86*...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
OoO_Nhok_Lạnh_Lùng_OoO
15 tháng 8 2017 lúc 20:40

a) Tập hợp các chữ cái trong từ "LƯƠNG THẾ VINH"

    \(\left\{L;\text{Ư};\text{Ơ};N;G;T;H;\text{Ế};V;I\right\}\)

b) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 5.

Cách 1:

         \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Cách 2:

           \(\left\{x\in N;x< 5\right\}\)

c) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.

     Cách 1: 

                 \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

     Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;x\le7\right\}\)   

d) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 104.

    Cách 1: 

    \(\left\{91;93;95;97;99;101;103\right\}\)

     Cách 2 :

       \(\left\{x\in N;90< x< 104\right\}\)số lẻ

e) Tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 12 và nhỏ hơn 22.

        Cách 1 :

             \(\left\{14;16;18;20\right\}\)

        Cách 2 :

                \(\left\{x\in N;12< x< 22\right\}\)số chẵn

f) Tập hợp E các số tự nhiên là các số chẵn không vượt quá 21.

     \(E=\left\{0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right\}\)

Cách 2:

    \(E=\left\{x\in N;x< 21\right\}\)số chẵn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 5:46

a) A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}. Tập A có 10 phần tử.

b) B = ∅ . Tập B không có phần tử nào.

c) C = {x ∈ N| x > 18}. Tập C có vô số phần tử

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 8 2017 lúc 6:04

a)  0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

b)  ∅

c)  x ∈ N   |   x > 37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2019 lúc 14:58

Tương tự câu 1. HS tự làm

Bình luận (0)
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
27 tháng 8 2021 lúc 9:41

a)  { 1; 2; 3; 4; 5;6 ;7;.....;49} Tập hợp có 49 phần tử

b) { 0;1; 2; 3;...;99} Tập hợp có 100 phần tử

c) { 24; 25; 26; 27; 28; 29;.......;998; 999; 1000} Tập hợp có 977 phần tử

d) {\(\Phi\)}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quang Bach
Xem chi tiết
nu hoang tu do
22 tháng 6 2017 lúc 11:10

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 2 2018 lúc 14:17

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 8 2017 lúc 9:02

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

Bình luận (0)
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Ruby Enlane
21 tháng 6 2016 lúc 12:13

a) Cac so tu nhien coi nhu tap hop vao A

A={0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;...50} hay A ={x e N I x <50} e la thuoc goi la x thuoc N duong thang x be hon 50 

Vay tap hop A co 51 phan tu (tinh luon so 0)

b) ko co so t nhien nao lon hon 8 ma nho hon 9 nen ta goi do la tap hop rong , tap hop rong duoc ki hieu la Ø

CHUC BAN MAY MAN

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 6 2016 lúc 11:38

a) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50 là { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 50} gồm 51 phần tử

b) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9 là tập hợp rỗng hay còn gọi là tập hợp không có phần tử nào

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
18 tháng 8 2017 lúc 18:45

a) HD: các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 14:46

a, A={ 0; 1; 2;................; 50} có 51 phần tử

b, ∅, không có phần tử nào

Bình luận (0)
Nghuyễn thị lương
16 tháng 9 2019 lúc 18:18

a 50 phần tử

b không có phần tử nào

Bình luận (0)