cho hình thang abcd có đáy lớn cd là 20 cm; đáy nhỏ ab là 15 cm .m là một điểm trên ab cách b là 5 cm . nối m với c. tính diện tích hình thang amcd , diện tích hình tamm giác mbc là 280 cm vuông
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy lớn CD là 20 cm, đáy nhỏ AB là 15 cm. M là một điểm trên AB cách B là 5 cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 280 cm2.
Đáy mới AM là: 15 – 5 = 10 (cm)
Tổng hai đáy AM và CD là : 10 + 20 = 30 (cm)
Chiều cao hình thang ABCD là : 280 x 2 : 5 = 112 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là : 30 x 112 : 2 = 1680 (cm2)
Cách 2
Nối A với C
Ta có đoạn AM là : 15 – 5 = 10 (cm)
Diện tích tam giác ACM gấp 2 lần điện tích tam giác MCB Þ Diện tích tam giác ACM = 280 x 2 = 560 (cm2) (vì AM gấp BM hai lần và đường cao hai tam giác bằng nhau)
∆ DAC và ∆ MCB có :
DC gấp MB là
20 : 5 = 4 ( lần)
Đường cao chung nên diện tích tam giác DAC gấp diện tích tam giác
MCB 4 lần.
Diện tích tam giác ADC là : 280 x 4 = 1120 (cm2)
CHO HÌNH THANG ABCD CÓ ĐÁY BÉ AB= 12 CM , ĐÁY LỚN CD= 18 CM . DIỆN TÍCH HÌNH THANG ABCD LÀ 225 CM2 . TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC ACD.
Bài 4: Chiều cao AH là:
72×2:18=8 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là:
(12+18)×8:2=120 (cm2)
Đáp số: 120 cm2
cho hình thang ABCD có đáy bé AB bằng 10 cm,đáy lớn CD bằng 20 cm,chiều cao là 7,5 cm
a) Tính diện tích hình thang ABCD
b)AC cắt BD tại O.Tính diện tích tam giác OAB,BOC,COD,AOD
Cho hình thang ABCD cân có AB là đáy nhỏ CD là đáy lớn . Biết 2 cạnh bên bằng 3.5 cm đường trung bình của hình thang là 5 cm. Tính chu vi của hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 27 cm, đáy lớn CD là 48 cm. Nếu kéo dài đáy nhỏ thêm 5 cm thì S của hình tăng 40 cm². Tính S hình thang đã cho.
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
đáp số : 600 cm2
Chiều cao của hình thang là:
40.2 : 5 = 16 (cm)
Diện tích hình thang là:
(27 + 48) .16 : 2 = 600 (cm2)
Đáp số: 600 cm2
1/Cho hình thang ABCD ( AB//CD), biết góc A = 100 độ, góc B =120 độ, tìm số đo góc C và góc D
2/Hình thang Câ ABCD có đáy nhỏ AB =10 cm, đáy lớn CD =20 cm và đường cao AH = 12cm. Tính độ dài cạnh bên
Do AB//CD
=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )
1000 + \(\widehat{D}\)=1800
\(\widehat{D}\)=1800 - 1000
\(\widehat{D}\)= 800
Xét tứ giác ABCD có :
\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600
1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600
3000 +\(\widehat{C}\)=3600
\(\widehat{C}\)= 600
2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD
Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:
AD=BC (tính chất hình thang cân)
\(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)
=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )
=) DH= CE (2 cạch tương ứng )
Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB
Xét tứ giác ABEH có
\(\widehat{BAH}\)= \(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900
=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm
Ta có : DH+HE+EC= 20 cm
2DH+10=20
2DH =10
DH = 5 (cm)
xét tam giác vuông AHD
Áp dụng định lí Pitago ta có
AD2=AH2+HD2
AD2=122+52
AD2= 144+25=169
AD=13 cm (đpcm)
Hình thang ABCD có đáy nhỏ AB = 20 cm và đáy lớn CD= 25,4cm . Người ta kéo dài đáy AB về phía B 2cm và kéo dài đáy CD về phía C 3cm thì diện tích tăng thêm 37,5cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD?
Chiều cao Hình thang ABCD :
37,5 x 2 : (2+3) = 15 (cm)
Diện tích hình thang là:
15 x (20+25,4) : 2 = 340,5 (cm2)
đ/s:.........