Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Chu Hoài Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Chu Hoài Ngân
24 tháng 4 2016 lúc 18:07

Cho tam giác ABC góc A=90 độ

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
13 tháng 7 2016 lúc 23:52

Minh tự vẽ hình nhé!

a./ Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)có:

MB = MC (AM là trung tuyến nên M là trung điểm BC)góc AMB = góc DMC (đối đỉnh)MA = MD (gt)

=> \(\Delta MAB=\Delta MDC\)(cgc) => góc BAM = góc CDM (góc tương ứng); và CD = AB < AC (gt)

Trong \(\Delta ADC\)có AC < CD => góc ADC > góc DAC (góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn) đpcm 1.

vì \(\Delta MAB=\Delta MDC\) ta cũng => góc MAB = góc ADC > góc MAC . đpcm 2.

b./ AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của điểm A trên BC

và HB là hình chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là hình chiếu tương ứng của đường xiên AC

mà AB < AC => HB < HC ( đường xiên nhỏ hơn thì hình chiếu nhỏ hơn). đpcm 3

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là hình chiếu của đường xiên EB;

HC là hình chiếu của đường xiên EC

mà HB < HC (đpcm 3) => EC > EB (hình chiếu lớn hơn thì đường xiên lớn hơn) đpcm 4.

Bình luận (0)
Tran Vu Bao Khanh
15 tháng 5 2021 lúc 8:59

vấn đề là bạn cho mình xin cái hình :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Sữaa
Xem chi tiết
act
Xem chi tiết
tạ phương thanh
Xem chi tiết
huongpham
Xem chi tiết
nguyễn quang minh
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
13 tháng 7 2016 lúc 23:52

Câu hỏi của nguyễn quang minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Conan_123
Xem chi tiết

Hình thì bn tự vẽ nha

a,a, Xét ΔMACΔMAC và ΔMDCΔMDC ta có:

+) MB=MCMB=MC (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) AMBˆ=DMCˆAMB^=DMC^ (đối đỉnh)

+) MA=MB(gt)MA=MB(gt)

⇒ΔMAC=MDC⇒BAMˆ=CDMˆ⇒ΔMAC=MDC⇒BAM^=CDM^ Và CD=AB<ACCD=AB<AC

Trong ΔADC:AC<CD⇒ADCˆ>DACˆ(dpcm1)ΔADC:AC<CD⇒ADC^>DAC^(dpcm1)

Vì MABˆ=MDCˆ⇒MABˆ=ADCˆ>MACˆMAB^=MDC^⇒MAB^=ADC^>MAC^

⇒MAB>MAC⇒MAB>MAC

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

Mà AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

Mà HB<HC(theodpcm3)HB<HC(theodpcm3)

⇒EC<EB(dpcm4)

Bình luận (1)
Cloud9_Mr.Sharko
21 tháng 2 2023 lúc 22:57

Hình thì bn tự vẽ nha

a,a, Xét ΔMACΔMAC và ΔMDCΔMDC ta có:

+) MB=MCMB=MC (AM là trung tuyến nên M là trung điểm của BC)

+) AMBˆ=DMCˆAMB^=DMC^ (đối đỉnh)

+) MA=MB(gt)MA=MB(gt)

⇒ΔMAC=MDC⇒BAMˆ=CDMˆ⇒ΔMAC=MDC⇒BAM^=CDM^ Và CD=AB<ACCD=AB<AC

Trong ΔADC:AC<CD⇒ADCˆ>DACˆ(dpcm1)ΔADC:AC<CD⇒ADC^>DAC^(dpcm1)

Vì MABˆ=MDCˆ⇒MABˆ=ADCˆ>MACˆMAB^=MDC^⇒MAB^=ADC^>MAC^

⇒MAB>MAC⇒MAB>MAC

b, AH vuông với BC tại H

=> H là hình chiếu của A trên BC

HB là đường chiếu tương ứng của đường xiên AB

HC là đường chiếu tương ứng của đường xiên AC

Mà AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)AB<AC⇒HB<HC(dpcm3)

Mặt khác E thuộc AH => HB cũng là đường chiếu của đường xiên EB

HC là hình chiếu của đường xiên EC

Mà HB<HC(theodpcm3)HB<HC(theodpcm3)

⇒EC<EB(dpcm4)

 

Bình luận (0)