Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
BÙI TUẤN ANH
Xem chi tiết
Không có tên
Xem chi tiết
Không có tên
Xem chi tiết
Cao Dương Phương Thảo
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 8 2019 lúc 9:23

Giải thích nhận định: ca dao là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động.

Nội dung:

- Tình yêu đôi lứa

- Than thân

- Tiếng nói yêu thương tình nghĩa

- Châm biếm hài hước để để lại những bài học sâu sắc

Vũ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
ngân chi
Xem chi tiết
Hoàng Phú Huy
25 tháng 3 2018 lúc 19:42

Trong những ngày qua, người Việt Nam chúng ta ở trong hay ngoài nước đón nhận những "kỳ tích" Olympic 2017 với tinh thần và suy nghĩ ít nhiều có khác nhau. Nhưng tuyệt đại đa số rất phấn khởi, nức lòng và tự hào một cách chính đáng. Trong khi vui như vậy vẫn có những người tĩnh tâm suy nghĩ hoặc đặt ra các câu hỏi. Chúng ta nên nghe cả hai tai để tỉnh táo, để thành tích của mình cao hơn, thực chất hơn, bền vững hơn. Xin nhắc lại 3 câu hỏi.

- Hàng năm Việt Nam thường lọt vào top ten trong các cuộc thi Olympic quốc tế về toán và các môn khoa học. Thành tích này có phải chủ yếu là do ta có công nghệ cao về "mài cựa" và "luyện" gà chọi? Câu trả lời là không. Nếu tôi nhớ không nhầm thì các nhà khoa học của ĐH Harvard vừa công bố một nghiên cứu nói rằng trong các lĩnh vực cần năng khiếu như toán, khoa học, âm nhạc, cờ vua, ..., thì 85% lý do thành công là do tài năng bẩm sinh. "Mài cựa" và "luyện" kiểu gì cũng chỉ đóng góp nhiều nhất 15%. Đã đi thi thì ai mà chẳng luyện, chỉ có điều cách luyện có thể khác nhau. Ở đây không có đất, không có sự may mắn ngẫu nhiên cho những thí sinh nghiệp dư, ưa an nhàn.Có những bài viết cung cấp thông tin hay rằng ở Mỹ việc thành lập đội tuyển IMO và luyện khác Việt Nam. Vâng, khác về hình thức, về phương pháp còn nội dung chắc không mấy. Nhưng nếu có thêm những bài nghiên cứu cho biết xem các nước châu Á, như Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, ..., họ làm như thế nào. Tôi nghĩ chắc Việt Nam không phải là nước duy nhất ở châu Á lập đội tuyển Olympic và luyện thi như vậy.

Tham gia IMO từ năm 1974, nhưng đến năm 2007 lần đầu tiên nước ta đăng cai tổ chức Olympic Toán học quốc tế IMO - 48. Là Trưởng Ban Tổ chức cho nên tôi có điều kiện trực cả tuần ngay trong khu điều hành của cuộc thi mà thí sinh các nước ăn ở, sinh hoạt tại đó. Đây là dịp để tôi tìm hiểu xem các đoàn khác có "chiến đấu", có luyện thi không. Và Ban Tổ chức chúng tôi đã trực tiếp chứng kiến có không ít thí sinh, không ít đoàn còn tranh thủ luyện chưởng đến phút cuối cùng, vừa ăn tối vừa bàn bạc, giải toán. Trong khi đó các em đoàn Việt Nam lại đi chơi bóng đá hoặc đi bơi trong ngày cuối cùng trước khi vào thi, vì học cũng đã bão hòa và thấm mệt sau nhiều năm rồi.

- Vì sao trong hơn 40 năm qua nhiều học sinh Việt Nam đã giành được nhiều huy chương Olympic quốc tế về toán và khoa học, thường đứng trong topten của hơn 100 nước tham gia, có một số năm đã đứng thứ ba thế giới, nhưng vẫn còn ít nhà khoa học Việt Nam làm việc và có uy tín cao ở trong nước? Vì sao khoa học cơ bản nước nhà vẫn chưa có được uy tín tương xứng? Trả lời: Vận động viên đoạt huy HCV chạy cự ly ngắn chưa hẳn đã đoạt HCV chạy Marathone, còn phụ thuộc tài năng dài hơi, tổng hợp của cá nhân và môi trường, cơ chế, điều kiện làm việc. Bằng chứng là có không ít nhà khoa học gốc Việt rất nổi tiếng và thành đạt, đang làm việc ở các nước phát triển.

- Việt Nam có nhiều học sinh đoạt HCV Olympic quốc tế nhưng sao ta vẫn còn nghèo? Trả lời: Không chỉ Việt Nam phải trả lời câu hỏi này mà còn nhiều nước đang phát triển. Giành được HCV mới chỉ là công dân có triển vọng. Muốn cho đất nước thoát nghèo thì phải có chiến lược quốc gia đúng đắn và dài hơi: Những tài năng trẻ xuất sắc sẽ được tiếp tục đào tạo ngành gì, ở đâu, như thế nào? Rồi sau đó họ ra làm việc và cống hiến cho đất nước trong điều kiện, môi trường, cơ chế, chính sách ra sao?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 10 2018 lúc 9:08

Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân đó là : quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Ông bà thường ra đồng vào lúc sáng sớm, trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ không để cho đất nghỉ, cũng chẳng lúc nào ngơi tay.

Khánh Vân
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thu Hiền
Xem chi tiết