Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Gia Hội
Xem chi tiết
Mizuno Ayumi
3 tháng 10 2018 lúc 14:59

1. Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh ( nội dung câu chuyện)

2. Thân bài: kể chi tiết các sự việc trong truyện

SV1: Vua Hùng kén rể ( kể chi tiết, giới thiêu chung nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh)

SV2: Vua Hùng ra thử thách cho sơn tinh thủy tinh

SV3: Cuộc chiến giữa Sơn Tinh Thủy Tinh ( nguyên nhân, diễn biến, kết quả)

3.Kết bài:- Nêu ý nghĩa của câu chuyện

               - Nêu cảm nghĩ của em

(Đây là dàn ý cô giáo chữa cho mình đấy. Ko sai đâu. Nhớ k và kb với mình nhé!) 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Gia Hội
3 tháng 10 2018 lúc 16:21

Ý mình không phải ý  này nha bạn! Nhưng cũng cảm ơn bạn nha!! Mình sẽ k cho bạn!!

Bình luận (0)
vu thi phuong thanh
Xem chi tiết
hang tranlan
12 tháng 9 2018 lúc 18:29

chủ đề là: giải thích nghĩa tên hai loại bánh Bánh chưng, bánh giầy. Nói lên phong tục của nhân dân ta là bánh chưng,bánh giầy được dùng để cúng tổ tiên và đc nhân dân làm vào ngày Tết . Mk học vậy

Bình luận (0)
trinh mai hoang linh
15 tháng 9 2018 lúc 18:01

2 loại bánh đơn sơ ,giản dị là sự trân thành của chàng Lang Liêu hiếu thảo , thể hiện cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên , bầu trời và đất mẹ ,là thành quả sáng tạo trong lao động

Bình luận (0)
☽  ⒶⓂⓄⓇⒶ ⓈⓃⓄⓌ ☾
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
4 tháng 2 2019 lúc 17:44

1. Nguồn gốc bánh tét bắt đầu từ người Chăm Pa trong lịch sử (tiền thân là người Sa Huỳnh). Lúc đó, họ đã có một nền văn hóa phát triển rực rỡ. Ẩm thực cũng rất phong phú và đặc sắc. Trải qua quá trình giao lưu, tiếp biến văn hóa, chiếc bánh tét ra đời từ sự hình tượng hóa Linga của thần Siva theo tín ngưỡng người Chăm.

2. \(\frac{3}{4}=0,75.\)

Bình luận (0)
Phan Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
OoO_TNT_OoO
6 tháng 10 2017 lúc 17:07

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu.

Từ đó, việc gói bánh chưng và bánh giầy cúng lễ tổ tiên trở thành phong tục không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt Nam.

ĐÚNG KHÔNG BẠN ^_^

Bình luận (0)
Đoàn Hải Nam
6 tháng 10 2017 lúc 17:11

Ngày xưa, đời Vua Hùng Vương thứ 6, sau khi đánh dẹp xong giặc Ân, vua có ý định truyền ngôi cho con.

Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: “Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngôi vua cho”.

Các hoàng tử đua nhau tìm kiếm của ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng mình lấy được ngai vàng.

Trong khi đó, người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ. Vì mẹ mất sớm, thiếu người chỉ vẽ, nên ông lo lắng không biết làm thế nào.

Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: “Này con, vật trong Trời Đất không có gì quý bằng gạo, vì gạo là thức ăn nuôi sống con người. Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để tượng hình Trời và Đất. Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân trong ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành.”

Tiết Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Ông làm theo lời Thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng chín gọi là Bánh Chưng. Và ông giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là Bánh Dầỵ Còn lá xanh bọc ở ngoài và nhân ở trong ruột bánh là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái.

Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem thức ăn đến bày trên mâm cỗ. Ôi thôi, đủ cả sơn hào hải vị, nhiều món ngon lành. Hoàng tử Tiết Liêu thì chỉ có Bánh Dầy và Bánh Chưng. Vua Hùng Vương lấy làm lạ hỏi, thì Tiết Liêu đem chuyện Thần báo mộng kể, giải thích ý nghĩa của Bánh Dầy Bánh Chưng. Vua cha nếm thử, thấy bánh ngon, khen có ý nghĩa, bèn truyền ngôi Vua lại cho Tiết Liêu con trai thứ 18.

Kể từ đó, mỗi khi đến Tết Nguyên Đán, thì dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất.

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
6 tháng 10 2017 lúc 17:13

Vua Hùng Vương thứ sáu muốn tìm trong số hai mươi người con trai một người thật tài đức để nối ngôi nên đã ra điều kiện: không nhất thiết là con trưởng, ai làm vừa ý nhà vua trong lễ Tiên vương sẽ được truyền ngôi.

Các lang đua nhau sắm lễ thật hậu, thật ngon. Lang Liêu, người con trai thứ mười tám, rất buồn vì nhà nghèo, chỉ quen với việc trồng khoai trồng lúa, không biết lấy đâu ra của ngon vật lạ làm lễ như những lang khác. Sau một đêm nằm mộng, được một vị thần mách nước, chàng bèn lấy gạo nếp, đậu xanh và thịt lợn làm thành hai thứ bánh, loại hình tròn, loại hình vuông dâng lên vua cha. Vua thấy bánh ngon, lại thể hiện được ý nghĩa sâu sắc nên lấy hai thứ bánh ấy lễ Trời, Đất và lễ Tiên vương, đặt tên bánh hình tròn là bánh giầy, bánh hình vuông là bánh chưng và truyền ngôi cho Lang Liêu

Cũng bởi vậy mà trong ngày Tết cổ truyền của người Việt Nam không thể nào thiếu được 2 món bánh đơn giản nhưng đầy ý nghĩa trên bàn thờ tổ tiên

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Văn Trung (тεam ASL)
5 tháng 9 2021 lúc 16:27

Bánh Trung Thu nhé

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thu Hương
5 tháng 9 2021 lúc 16:33

Bánh trung thu

uy tín nhé\

t i c k ngay

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Bánh giầy tượng trưng cho Trời

Bánh chưng tượng trưng cho Đất

Bánh trung thu tượng trưng cho mặt trăng

HT ~ K cho tớ nha

#Army

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bảo ngọc
Xem chi tiết
Nhok Ngịch Ngợm
13 tháng 6 2018 lúc 10:43

mk nghĩ vì cậu là người hiếu thảo, chăm chỉ, luôn giúp đỡ mọi người nên đc thần giúp đỡ

Bình luận (0)
Suu ARMY
13 tháng 6 2018 lúc 10:44

Vì Lang Liêu bt quý trọng thóc gạo, cx như bt quý trọng sức lao động con người. Trong ngày trọng đại, các anh thì ra sức sai người đi khắp nơi tìm sơn hào hải vị, nem công chả phương. Thứ hai là vì Lang Liêu có hoàn cảnh đặc biệt hơn các anh của mình cả về thân phận lẫn gia thế nên chỉ LL là dc thàn giúp đỡ .

    Đây là theo ý kiến mh nhớ lại, và mh ko dùng sách vở hay mạng miếc j nhé .  Nhớ ủng hộ mh nha mn .

~ HOK TỐT ~

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Gia Huệ
13 tháng 6 2018 lúc 10:49

trong số các con vua chỉ có lang liêu được thần giúp đỡ vì ;

+chàng sớm mồ côi mẹ,so với anh em chàng là người thiệt thòi nhất

+tuy là con vua nhưng "từ khi lớn lên ra ở riêng " chàng chăm chỉ làm việc đồng áng, sống cuộc sống như dân thường .

+đồng thời chàng là người có ý sáng tạo hiểu ý thần 'trong trời đất ko gì quý bằng gạo" và lấy gạo để làm bánh để lễ tiên vương.

Bình luận (0)
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Ngô Thọ Thắng
Xem chi tiết

Cốt lõi lịch sử là : các nhân vật lịch sử (vua Hùng), sự thật lịch sử (tục thờ cúng trời)

học tốt

Bình luận (0)
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
6 tháng 10 2019 lúc 17:11

Tục truyền ngôi và làm bánh chưng bánh giầy.

Bình luận (0)
Cơn gió mùa đông
Xem chi tiết
Như Nguyễn
4 tháng 10 2016 lúc 20:14

Thân mình cường tráng , cơ bắp khỏe mạnh , nhìn như một tráng sĩ ra trận đấu

Mình biết có nhiêu đó thôi

Chúc bạn học tốt ! banhqua

Bình luận (0)