Những câu hỏi liên quan
Oanh Kim
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
4 tháng 5 2017 lúc 11:08

Cho 2 số đó lần lượt là a và a+1

Ta có tích của 2 số : a(a+1)=a^2+a

a^a<a^2+a

=> a(a+1) không thể là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Ad Dragon Boy
4 tháng 5 2017 lúc 11:04

Bạn tham khảo ở đây nè :

 Câu hỏi của Đức Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

Bình luận (0)
Đặng Quốc Bảo
4 tháng 8 2017 lúc 19:36

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n, n+1

Ta có  n.(n + 1) =  n^2 +n

\(\Rightarrow\)n^2 < n^2 +n < n^2 +2n + 1

\(\Rightarrow\)n^2 < n(n+1) < (n +1)^2

Giữa 2 số chính phương liên tiếp ko có số chính phương nào nữa

Vậy n.(n+1) ko là số chính phương

Bình luận (0)
tran hieu
Xem chi tiết
Long Vũ
15 tháng 3 2016 lúc 12:48

giả sử : ak2 là 1 số chính phương 

<=> a\(\sqrt{k}=....\)

khi \(\sqrt{k}\) là một số thập phân có chu kì thì số a theo \(\sqrt{k}\) là số vô tỉ

Bình luận (0)
Long Vũ
Xem chi tiết
Long Vũ
15 tháng 3 2016 lúc 13:02

ta có: ak2 là một số chính phương 

<=>\(\sqrt{k}=...\)

khi \(\sqrt{k}\) <=> k là một số thập phân bất kì có chu kì thì a theo \(\sqrt{k}\) thì a phải là một số vô tỉ

các bạn thấy mình giải có đúng ko

Bình luận (0)
Trần Văn Thuyết
15 tháng 3 2016 lúc 13:15

có thể sẽ đúng

Bình luận (0)
Yuu Shinn
15 tháng 3 2016 lúc 13:17

Ta có: ak2 là một số CP

<=> \(\sqrt{k}=...\)

khi \(\sqrt{k}\) <=> k là một STP bất kì có chu kì thì a theo \(\sqrt{k}\)  thì a phải là một số vô tỉ (ĐPCM)

Bình luận (0)
Lê Trọng Quý
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Lực
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
13 tháng 3 2016 lúc 21:19

Em chỉ mới lớp 7 thôi ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Duyệt
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
trang eva
Xem chi tiết