“ Bài thơ có sức... mạnh mẽ.”
Theo anh (chị), những yếu tố nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ này?
Yếu tố tạo nên sự lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ:
- Khát vọng thay đổi vận mệnh đất nước
- Tư thế kì vĩ, lớn lao, sánh ngang tầm vóc vũ trụ của con người
- Khí phách ngang tàng, dám đương đầu với thử thách
- Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng, sục sôi, hào hùng
Theo anh (chị), những yếu tố nào đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ của bài thơ này?
* Cách viết :
- Sự quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực những gì đã nhìn thấy
- Tả cảnh sinh động
- Kể diễn biến sự việc một cách khéo léo, lôi cuốn người đọc
* Sự việc trong bài thơ :
Khát vọng sống hào hùng, mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Tư thế con người kì vĩ, đầy lãng mạn, sánh ngang cùng vũ trụ. Khí phách ngang tàn, dám đương đầu với mọi thử thách. Giọng thơ tâm huyết, sâu lắng mà sục sôi, hào hùng.
Tìm 20 từ ghép Hán Việt đẳng lập
Tìm 20 từ ghép Hán viết chính phụ
điền từ có tiếng truyền vào chỗ chấm
a,bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng......
b,bài thơ có sức........mạnh mẽ
c,nhân dân.......công đức của các bậc anh hùng
nhanh lên mình tích cho
a) hình thức văn vần, giàu tính thời sự
b) thuyết phục
c) tưởng nhớ
Đây là mình nghĩ thế, nếu không đúng thì thôi nhé. Bạn nhớ nhé >3
a, truyền khẩu ( truyền miệng )
b, truyền cảm
c truyền tụng
Qua bài thơ Nói với con bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, Y Phương thể hiện tình cảm ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Mượn lời nói với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người, gợi về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương mình. Bố cục của bài thơ đã thể hiện ý tưởng đó như thế nào?
- Phần 1 (khổ 1): người cha nhắc cho con về cội nguồn sinh dưỡng gia đình, quê hương
- Phần 2 ( còn lại): Người cha nhắc con tự hào về truyền thống, sức sống của quê hương
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính chất ước lệ, sáo mòn. Hãy tìm trong đoạn thơ một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết vì sao nó vẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ.
Người ta nói thơ Trần Tuấn Khải vẫn sử dụng nhiều hình ảnh, từ ngữ có tính sáo mòn ước lệ. Hãy tìm trong đoạn thơ này một số hình ảnh, từ ngữ như thế và cho biết tại sao nó có sức truyền cảm mạnh mẽ.
- Những hình ảnh mang tính ước lệ, sáo mòn: mây sầu, gió thảm, hổ thét chim kêu, máu nóng, hồn nước, đất khóc, giời than, thân lươn…
-> có sức lay động vì gợi đúng thực trạng đất nước buổi lâm nguy.
Nhấn mạnh tâm trạng bi tráng của nhân vật lịch sử, khích lệ tinh thần yêu nước.
Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điển vào chỗ chấm : truyền ngôi , truyện cảm, truyền khẩu, truyền thống , truywwnf thụ , truyền tụng
a/ ........................................ kiến thức cho học sinh .
b/ nhân dân ....................................... công đức của các bậc anh hùng
c/ Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng ...............................
d/ Bài thơ có sức ................................... mạnh mẽ
a) Truyền thụ kiến thức cho học sinh.
b) Nhân dân truyền khẩu công đức của các bậc anh hùng .
c) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng truyền tụng.
d) Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ .
Truyền thụ nha bạn!
chúc bạn học tốt !
a truyền tụng
b truyền cảm
c truyền ngôi
d truyền thụ
giúp mình bài ngữ văn này với
tráng sĩ : người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
được giải nghĩa bằng cách nào ?
Sức gợi cảm mạnh mẽ của bài văn tế chủ yếu là do những yếu tố nào? Hãy phân tích một số câu tiêu biểu.
Bài văn tế có sức biểu cảm mạnh mẽ bởi nó biểu hiện cảm xúc chân thành, sâu nặng, mãnh liệt của nhà thơ:
+ Đau đớn bấy! Mẹ già ngồi khóc trẻ, ngọn đèn khuya leo lét trong lều, não nùng thay
- Nó có sức gợi sâu xa trong trong lòng người đọc
- Giọng điệu rất đa dạng, đặc biệt gây ấn tượng ở những câu văn bi tráng, thống thiết
+ Thà thác mà đặng câu địch khái… ở với man di rất khổ
- Giọng văn bi tiết, sức gợi cảm từ những hình ảnh bi tráng (manh áo vải, rơm con cúi, ngọn đèn leo lét…)