Những câu hỏi liên quan
Trần Đức Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Quỳnh Trang
3 tháng 3 2015 lúc 20:14

nè, mi chơi ki kiểu mất dạy nha.tao bái mi làm sư phụ

Bình luận (0)
Shanks Tóc Đỏ
9 tháng 4 2017 lúc 8:32

/ rs6h46sfda$

Bình luận (0)
nguyen anh
27 tháng 4 2017 lúc 20:10

Đặt (a;c)=q thì a=qa1;c=qc1a=qa1;c=qc1 (Vs (a1;c1a1;c1=1)
Suy ra ab=cd ⇔ba1=dc1⇔ba1=dc1
Dẫn đến d⋮a1d⋮a1 đặt d=a1d1d=a1d1 thay vào đc:
b=d1c1b=d1c1
Vậy an+bn+cn+dn=q2an1+dn1cn1+qncn1+an1dn1=(cn1+an1)(dn1+qn)an+bn+cn+dn=q2a1n+d1nc1n+qnc1n+a1nd1n=(c1n+a1n)(d1n+qn) là hợp số

=>  A là hợp số với mọi số nguyên n (đpcm)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
10 tháng 3 2020 lúc 16:21

Cậu tham khảo link này , bạn chịu khó viết nha :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/3980234685.html

Chúc bạn hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phước Lộc
10 tháng 3 2020 lúc 16:24

theo đề: ab = cd hay a/d = c/b 

đặt a/d = c/b = k (với k thuộc N)

=> a = kd ; c = kb

từ đó

A = (kd)n + bn + (kb)n + dn 

A = kn(dn + bn) + (dn + bn)

A = (k+ 1)(dn + bn)

Vậy A là hợp số \(\forall n\in N\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 10 2021 lúc 19:45

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk;c=dk\)

\(\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}=\dfrac{\left(bk+b\right)^2}{\left(dk+d\right)^2}=\dfrac{b^2\left(k+1\right)^2}{d^2\left(k+1\right)^2}=\dfrac{b^2}{d^2}\\ \Rightarrow\dfrac{ab}{cd}=\dfrac{\left(a+b\right)^2}{\left(c+d\right)^2}\)

Bình luận (0)
holicuoi
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
16 tháng 7 2015 lúc 8:05

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow a=bt;c=dt\)

Thay vào từng vế ta có 

     \(\frac{a.b}{c.d}=\frac{bt.b}{dt.d}=\frac{b^2.t}{d^2.t}=\frac{b^2}{d^2}\) (1)

     \(\frac{\left(bt+b\right)^2}{\left(dt+d\right)^2}=\frac{b^2\left(t+1\right)^2}{d^2\left(t+1\right)^2}=\frac{b^2}{d^2}\) (2)

Từ (1) và (2) => ĐPCM

Bình luận (0)
Trần Bình Minh
23 tháng 9 2017 lúc 13:37

a/b=c/d 
=> a/c = b/d
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau có : 
a/c = b/d = a+b/c+d
=> (a/c)mũ 2 = (b/d)mũ 2 = a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=>   a/c.b/d= ( a+b/c+d ) mũ 2 
=> a.b/c.d = (a+b)mũ 2 / (c + d ) mũ 2 
=> dpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
14 tháng 1 2018 lúc 21:17

Ta có a/b = c/d 

 => a/c= b/d 

adtccdtsbn ta có : 

Bình luận (0)
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết
Nguễn Hoàng Dương
Xem chi tiết
nguyen duc trung
Xem chi tiết
cris very nice
Xem chi tiết
☆MĭηɦღAηɦ❄
26 tháng 4 2020 lúc 20:58

\(ab=cd\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Đặt \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=k\Rightarrow a=ck;b=dk\)

\(\Rightarrow ab=cd\Leftrightarrow cdk^2-cd=0\)

\(\Leftrightarrow cd\left(k^2-1\right)=0\Leftrightarrow k=\pm1\)

\(\left(+\right)k=1\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=1\Leftrightarrow a=c;b=d\)

\(\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n=2a^n+2b^n\ge4\forall a,b>0\)

và \(2a^n+2b^n⋮2\Rightarrow a^n+b^n+c^n+d^n\)là hợp số

\(\left(+\right)k=-1\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=-1\Leftrightarrow a=-c;b=-d\)( vô lí )

Vì \(a,b,c,d>0\)

Vậy \(A=a^n+b^n+c^n+d^n\)là hợp số

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
☆MĭηɦღAηɦ❄
26 tháng 4 2020 lúc 21:00

Đoạn > = 4 kia là với mọi a,b thuộc N* nhé ><

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nhật Anh
Xem chi tiết
Chúa Tể Bầu Trời
30 tháng 1 2016 lúc 15:55

 a+b=c+d => a=c+d-b 
thay vào ab+1=cd 
=> (c+d-b)*b+1=cd 
<=> cb+db-cd+1-b^2=0 
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 
<=> (b-d)(c-b)=-1 
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 
TH1: b-d=-1 và c-b=1 
<=> d=b+1 và c=b+1 
=> c=d 
TH2: b-d=1 và c-b=-1 
<=> d=b-1 và c=b-1 
=> c=d 
Vậy từ 2 TH ta có c=d.

Bình luận (0)
Võ Thạch Đức Tín 1
30 tháng 1 2016 lúc 15:57

Đặt (a;c)=q thì a=qa1;c=qc1 (Vs (a1;c1=1)
Suy ra ab=cd ⇔ba1=dc1
Dẫn đến d⋮a1 đặt d=a1d1 thay vào đc:
b=d1c1
Vậy an+bn+cn+dn=q2an1+dn1cn1+qncn1+an1dn1=(cn1+an1)(dn1+qn)
là hợp số (QED) 

Bình luận (0)
OoO Kún Chảnh OoO
30 tháng 1 2016 lúc 16:10

=> a=c+d-b 
thay vào ab+1=cd 
=> (c+d-b)*b+1=cd 
<=> cb+db-cd+1-b^2=0 
<=> b(c-b)-d(c-b)+1=0 
<=> (b-d)(c-b)=-1 
a,b,c,d,nguyên nên (b-d) và (c-b) nguyên 
mà (b-d)(c-b)=-1 nên có 2 TH: 
TH1: b-d=-1 và c-b=1 
<=> d=b+1 và c=b+1 
=> c=d 
TH2: b-d=1 và c-b=-1 
<=> d=b-1 và c=b-1 
=> c=d 
Vậy từ 2 TH ta có c=d.

Bình luận (0)