Những câu hỏi liên quan
Khổng Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Tài
21 tháng 3 2022 lúc 17:25

Đáp án của câu hỏi trên là D.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hoàng Linh
21 tháng 3 2022 lúc 17:44

đáp án d lầu lội

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Bảo Trang
Xem chi tiết
phạm huỳnh hồng nguyên
29 tháng 12 2021 lúc 7:20

câu 1 = 1b câu 2 = 2a câu 3= 3a câu 4=4a câu 5 =5d câu 6 =6a câu 7 = 7c câu 8 = 8a câu 9 = 9b câu 10= 10 d 

Khách vãng lai đã xóa
Moon thỉu năng
Xem chi tiết
RashFord:)
8 tháng 5 2022 lúc 17:56

D

animepham
8 tháng 5 2022 lúc 17:56

D?

ka nekk
8 tháng 5 2022 lúc 17:57

d

Trần Minh Hằng
Xem chi tiết
꧁ ༺ ςông_ςɧúα ༻ ꧂
10 tháng 5 2022 lúc 20:48

C.niềm vui

Lê Gia Bảo
10 tháng 5 2022 lúc 20:48

c. niềm vui

 

Phạm Kim Ngân
10 tháng 5 2022 lúc 20:48

C nhé bạn

super posche
Xem chi tiết
Phương Linh
17 tháng 4 2019 lúc 21:52

danh từ là

   Nắng, công trường, màu xanh mơn mởn, lúa, màu xanh mực, đám cói, mái ngói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói, nụ cười.

Nguyễn Thu Hương
20 tháng 3 2020 lúc 17:12

cổng trường,lúa,gạch,đám cói,mái ngói,hội trường,nhà ăn,nhà máy và ngiền cói

Khách vãng lai đã xóa
SONG
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 8 2016 lúc 14:50

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanh trong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Linh Phương
18 tháng 8 2016 lúc 19:24

Câu 1: Trong các câu sau từ nào không phải là danh từ.

A. Niềm vui                 B. Màu xanh                 C. Nụ cười              D. Lầy lội

Câu 2: Truyện " ăn xôi đậu để thi đậu" từ " đậu" thuộc:

A. Từ nhiều nghĩa.           

B. Từ đồng nghĩa

C. Từ trái nghĩa

D. Từ đồng âm

Câu 3: Thành ngữ nào sau đây nói về tinh thần dũng cảm?

A. Chân lấm tay bùn.

B. Đi sớm về khuya.

C. Vào sinh ra tử.

D. Chết đứng còn hơn sống quỳ.

Câu 4: Từ xanh trong câu: "Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha" và từ xanhtrong câu: " Bốn mùa cây lá xanh tươi" có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đó là một từ nhiều nghĩa.

B. Đó là một từ đồng nghĩa.

C. Đó là hai từ đồng âm.

D. Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng nghĩa.

Câu 5: Trong các nhóm từ sau đây, nhóm từ nào là tập hợp các từ láy:

A. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ mộng.

B. xa xôi, mải miết, mong mỏi, mơ màng.

C. xa xôi, mong ngóng, mong mỏi, mơ mộng.

D. xa xôi, xa lạ, mải miết, mong mỏi.

Câu 6: Đọc đoạn văn sau:

(a)Hà dẫn Hoa cùng ra ruộng lạc. (b)Bây giờ, mùa lạc đang vào cũ. (c)Hà đã giảng giải cho cô em họ cách thức sinh thành củ lạc. (d)Một đám trẻ đủ mọi lứa tuổi đang chơi đùa trên đê.

Trong đoạn văn trên, câu nào không phải là câu kể: Ai làm gì?

A. câu(a)           B. câu(b)                 C. câu(c)                   D. câu(d)

Câu 7: Cho câu sau: Hình ảnh người dũng sĩ mặc áo giáp sắt, đội mũ sắt, cỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân giặc.

A. Thiếu chủ ngữ

B. Thiếu vị ngữ

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

Chúc bạn học tốt!

Nguyễn Hải Dương
18 tháng 8 2016 lúc 13:39

nhiều quá

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
28 tháng 9 2023 lúc 15:54

Có 4 phó từ nha bạn:

1 - Tuy

2 - Vẫn

3 - Như 

4 - Nhưng

 

Chúc bạn học tốt ! :-)

Hà Trí Kiên
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 9 2023 lúc 16:00

Trong đoạn thơ có 2 phó từ: vẫn, mới.

+ vẫn: bổ sung cho ý nghĩa của hoạt động thời gian.

+ mới: bổ sung ý nghĩa trạng thái sự vật trong câu thơ.

=> Câu thơ thêm giá trị gợi hình, gợi cảm, bày tỏ niềm cảm xúc hân hoan yêu thương của tác giả với mọi người. Đồng thời diễn đạt sâu sắc hình ảnh nụ cười, niềm vui hấp dẫn đọc giả.

Zero Two
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
19 tháng 3 2020 lúc 9:25

Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 7
Ôn tập phần phần tiếng Việt

Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trương Khôi Nguyên
19 tháng 3 2020 lúc 9:27

1)C

2)A

3)A

7)B

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1. Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
Câu 2. Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
Câu 3. Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
Câu 7. Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử

HOK TỐT

Khách vãng lai đã xóa