Mặt trời.........hồng
Bạn đi chơi hết
Sao Mai còn ngồi
Làm bài mải miết
A.rực B.sáng C.ửng D.đỏ
Trong bài "Sao Mai' Ý NHI có viết
Ngôi sao chăm chỉ
Gà gáy canh tư
Mặt trời ửng hồng
Là ngôi sao mai
Mẹ em say lúa
Bạn đi chơi hết
Em choàng trở dậy
Lúa vàng như sao
Sao mai còn ngồi
Thấy sao thức rồi
Sao nhìn ngoài cửa
Làm bài mải miết
Trong bài thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp gì nổi bật ? Em hãy tìm từ ngữ thể hiện rõ điều đó.
Giúp mik với mik cần đáp án gấp cảm ơn mọi người :>>>>
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: Sáng bé đi nhà trẻ Mặt trời cười theo đi Nắng mai hồng rực rỡ Cành xanh nghiêng bóng tre Bé chơi khi ngựa gỗ Mặt trời chừng cũng say Thềm rung rung bóng nắng Ngựa ơi bay lên bay Bé múa xòe búp tay Mặt trời xoè búp nắng Bàn tay bé dâng hoa Mặt trời dâng quả chín Trưa bé vào lòng mẹ Bóng mặt trời tròn theo Bé thương mặt trời lắm Mẹ mặt trời ở đâu?! Câu1: Theo em, hình ảnh thơ nào ngộ nghĩnh nhất trong bài? Vì sao Câu2: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ trên
đọc và trả lời câu hỏi
Sao mai
Ngôi sao chăm chỉ
Là ngôi sao mai
Em choàng trở dậy
thấy sao thức rồi
Gà gáy canh tư
Mẹ em say lúa
Lúa vàng như sao
sao nhòm ngoài cửa
Mặt trời ửng hồng
Bạn đi chơi hết
Sao mai còn ngồi
Làm bào mải miết
a , Bài thơ kể về sự vật nào ?
b,Sự vật đó có đặc điểm gì nổi bật ?
c, Đặc điểm nổi bật ấy đc thể hiện qua những chi tiết nào?
d, Trong câu thơ " Sao mai còn ngồi / Làm bài mải miết " , sự vật nào đc nhân hóa ? nhân hóa bằng cách nào ?
ai nhanh mk ntik nhé
a) sự vật đc kể : sao mai
b) Đặc điểm nổi bật : chăm chỉ ,
c ) chi tiết : tự tìm
d) sự vật đc nhân hóa : sao mai ( ngồi , làm bài )
nhân hóa = cách : tả sự vật = những từ ngữ tả người
bài thơ này kể về sao mai
đặc điểm là chăm chỉ
sự vật đc nhan hóa là sao mai ( ngồi,làm bài)
nam mải chơi quên ko làm bài tập mà cô giáo giao. đến giờ đi học bài, ngoài trời mưa lâm thâm, bài tập chưa làm, suy nghĩ một lúc nam giả vờ kêu đau bụng rồi nhờ mẹ gọi điện xin cô giáo. nghỉ học với lí do ốm? a, việc làm của nam là đúng hay sai vì sao b, em có lời khuyên gì dành cho nam trong trường hợp trên
a nam làm vậy là sai
b em sẽ khuyên nam là mình làm sai thì mình phải chịu trách nhiệm cho hành vi của mình
mình phải bk mình sai ở đâu để sau này khắc phục và sau tiến bộ hơn
Bài 3: Đọc và ghi lại cốt truyện của câu chuyện sau:
Làm cách nào dễ hơn?
(1) Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có rất nhiều nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ chim thật hấp dẫn. Ba cậu mải chơi nên không để ý là trời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ ra sao đây.
(2) Cả ba cố nghĩ ngợi tìm xem cách nào dễ hơn: nói dối hay là thú thật?
Cậu thứ nhất nhanh nhảu:
- Tớ sẽ nói dối là bị chó sói đuổi ở trong rừng. Bố tớ phát hoảng lên, thế là thôi không mắng tớ nữa.
Cậu thứ hai hí hửng:
- Tớ sẽ nói là đang đi đường thì gặp ông ngoại. Mẹ tớ sẽ vui và cũng không mắng tớ.
Cậu thứ ba chậm rãi:
- Còn mình thì sẽ nói thật, vì nói thật thì chẳng cần phải nghĩ tìm cách này hay cách khác.
(3) Thế rồi ba cậu bé chia tay nhau về nhà. Cậu thứ nhất vừa nói với bố xong thì đúng lúc bác coi rừng đến chơi. Bác nói:
- Không, trong rừng này làm gì có chó sói.
Người cha bực tức vô cùng. Vì tội đi chơi về muộn cũng đủ tức lắm rồi, vậy mà lại còn nói dối nữa nên tức lên gấp đôi.
Cậu thứ hai đang nói với mẹ là đi đường gặp ông ngoại thì vừa lúc ông ngoại bước vào.
Bà mẹ cũng bực tức vô cùng. Vì tội nói dối còn tức gấp mấy lần tội đi chơi về muộn.
Còn cậu thứ ba, vừa về đến nhà đã nhận lỗi ngay từ cửa. Bố cậu chỉ căn dặn một câu và hoàn toàn tha thứ cho cậu.
Theo Truyện nước ngoài – Trần Cao Thụy dịch
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
................................................................................................
Tình huống: Lan và Mai ngồi chung bàn nhau trong lớp, không thân nhau lắm vì mỗi người chơi 1 nhóm. Một hôm giờ ra chơi Lan đi căn tin, để lại trên bàn quyển sổ tay ghi chép các công thức bài học...Khi ấy Mai vẫn còn ngồi viết bài cạnh đó. Khi trở vào lớp, Lan tá hỏa khóc ầm lên khi thấy quyển sổ quý báu của mình nằm lăn lóc dưới nền gạch và bị xé nham nhở. Lan vừa khóc vừa liếc Mai tỏ ý trách móc. Một vài bạn cùng lớp nói rằng có mấy bạn nam lấy sổ của Lan xem rồi chuyền nhau thậm chí xé ra chơi xong ném dưới đất. Lan tức giận gọi điện thoại cho mẹ mình vào ngay lớp học làm ầm ĩ, mắng Mai xối xả khi giáo viên chủ nhiệm vần chưa vào lớp để giải quyết. Mai bị mắng, khóc nức nở, xin thôi học ngay hôm đó. Theo em, ai có lỗi? Hãy đóng vai từng bạn Mai và Lan để nói lên em sẽ làm gì trong tình huống đó.
Lan trách nhầm ngừi ròi,hãy nhớ:)nghĩ kĩ trước khi làm.
các bạn trong lớp đã nói là các bạn nam làm hư quyển sổ của Lan chứ đâu nói Mai làm hỏng đâu:)).
nếu mk là mai mình sẽ nói với mai:"Nè,tao chưa có đụng zô quyển sổ đấy của mày đâu,mày hãy nghĩ kĩ trước khi nói,đừng có cái đồ gì của mày hỏng là đổi lỗi đó cho tao"
nếu mình là lan mình sẽ nói:"Thôi dẹp chuyện này đi:|mỗi quyển sổ quát mắng nhau như jz!"
Đó là ý kiến riêng:(chủ tus rep zới
cần ý kiến
Lan trách nhầm người rồi ,hãy nhớ: nghĩ kĩ trước khi làm.
các bạn trong lớp đã nói là các bạn nam làm hư quyển sổ của Lan chứ đâu nói Mai làm hỏng đâu:)).
nếu mk là mai mình sẽ nói với mai:"Nè, Bố mày chưa có đụng zô quyển sổ đấy của mày đâu,mày hãy nghĩ kĩ trước khi nói,đừng có cái cái gì của mày hỏng là đổi lỗi đó cho Bố mày "
nếu mình là lan mình sẽ nói:"Thôi dẹp chuyện này đi:|mỗi quyển sổ quát mắng nhau như jz!" : Bố mày bận đi học rồi
Viết đoạn văn (2- 3 câu) miêu tả một sự vật được nói đến ở một khổ thơ trong bài sau:
Xuân đến
Đỏ như ngọn lửa
Lá bàng nhẹ rơi
Bỗng choàng tỉnh giấc
Cành cây nhú chồi.
Dải lụa hồng phơi
Phù sa trên bãi
Cơn gió mê mải
Đưa hương đi chơi.
Thăm thẳm bầu trời
Bồng bềnh mây trắng
Cánh chim chở nắng
Bay vào mùa xuân.
(Nguyễn Trọng Hoàn)
Gợi ý: Chọn một trong các sự vật sau để tả bằng 2- 3 câu:
- Chiếc lá bàng đỏ như ngọn lửa đang rơi.
- Cành cây chợt tỉnh giấc nhú chồi.
- Phù sa như một dải lụa đang phơi trên bãi.
- Cơn gió mê mải thổi đem theo mùi hương.
- Bầu trời xanh thăm thẳm với những đám mây trắng bồng bềnh.
- Những cánh chim chở nắng bay giữa ngày xưa.
Viết đoạn văn nghị luận khuyên bạn còn mải chơi,không chịu học hành.
Tham khảo!
DÀN Ý NGHỊ LUẬN KHUYÊN BẠN HỌC TẬP CHĂM CHỈ HƠN
a, Mở bài:
- Học tập có vai trò rất quan trọng đối với mỗi người ,đòi hỏi mọi người phải có lòng quyết tâm, kiên trì. Và bởi vậy, việc học tập đòi hỏi sự chăm chỉ và nỗ lực.
b, Thân bài:
- Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên “đài vinh quang”, sánh kịp với bạn bè năm châu. Vì thế con người cần phải có tri thức. Để có tri thức thì chúng ta phải học tập. Đác uyn đã nói: “Bác học không có nghĩa là ngừng học”. Đúng thế, việc học rất cần thiết, các bạn hãy cố gắng học tập, rèn luyện. Học tập không lúc nào là muộn cả, hãy đối diện với sự khó khăn trong việc học tập. Dù thất bại nhiều nhưng đừng nản chí. Việc học tập rất vất vả và khó khăn, nếu muốn học tốt thì không những chịu khó mà cần có lòng quyết tâm, kiên trì cố gắng vươn lên.
- Trong cuộc sống đã có rất nhiều tấm gương sáng như thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí từ một người tàn tật liệt cả hai tay nhưng nhờ lòng quyết tâm chịu khó thầy đã vượt qua và trở thành một thầy giáo giỏi. Quanh ta cũng đang có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng được yêu cầu của đất nước. Họ đang là những tấm gương sáng để cho các bạn noi theo. Hơn bao giời hết, chúng ta phải xác định muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải chăm học.
- Hãy học tập từ khi còn trẻ, nếu không học tập thì lớn lên sẽ không làm được việc gì có ích. Đúng đấy, khi còn trẻ, đầu óc còn thông minh, còn sáng rõ, còn đang phát triển có thể tiếp thu được nhiều kiến thức. Sống ở trên đời thì ai cũng cần có kiến thức, cần phải học tập. Từ già đến trẻ, từ xưa đến nay, học tập vẫn cần được tiếp tục và phát triển nâng cao lên. Bởi không hiểu biết sẽ dẫn đến sự ngu dốt điều khiển mình đi theo con đường mòn, làm cho mình không tiếp cận được với khoa học cong nghệ tiên tiến và tự đào thải mình ra ngoài xã hội.
- Hiện nay một số bạn còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc phụ huynh rất lo buồn. Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống, và chính các bạn đã tự đóng cánh cửa tương lai của mình.
c, Kết bài:
- Công việc học tập là rất quan trọng đối với đời sống. Vậy các bạn nên bớt chút vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở thành người có ích cho cuộc sống, và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Ông bà, bố mẹ chúng ta thường nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu khi còn trẻ ta không chịu học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích”. Đây là việc cần phải thực hiện ngay từ khi còn trẻ, chúng ta không được lơ là học tập mà trong suốt cuộc đời chúng ta cần phải học tập chăm chỉ, nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. Muốn tiếp thu được trí thức của nhân loại chỉ có một con đường duy nhất là học, học nữa, học mãi…Học tập là gì? Học tập là cho ta tri thức, cho ta những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. Những hiểu biết về sinh học giúp con người nuôi trồng nông sản cho năng suất cao. Những hiểu biết về vật lí giúp ta ứng dụng nhiều thành tựu hiện đại vào trong cuộc sống, kiến thức giúp chúng ta sống hòa nhập vào cộng đồng biết cách cư xử có văn hóa, sống có trước, có sau, có tình, có nghĩa. Vây nên nếu không chịu khó học tập khi còn trẻ thì sẽ có rất nhiều cái hại cho mình về sau. Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức, không có kiến thức để học tập cao hơn nữa. Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội và sẽ ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội sau này.
Khi còn trẻ ta có rất nhiều điều kiện để học tập. Bây giờ, khi đầu óc còn thông minh, sáng rõ, còn đang phát triển, có thể tiếp thu được nhiều kiến thức. Kiến thức của nhân loại thì rộng lớn còn sự hiểu biết của mỗi người như giọt nước giữa biển cả mênh mông. Ở những người từ tuổi trưởng thành trở đi, trí não bị kém phát triển. Họ tiếp thu vấn đề rất chậm, lại nhanh quên. Bởi vậy khi tuổi trẻ qua đi, cũng là lúc khả năng học giảm đi rất nhiều. Như thế, nếu khi còn trẻ ta không học tập thì khi đến tuổi trưởng thành ta sẽ không còn điều kiện để học tập nữa. Những hạn chế đó dần đến những hạn chế về trí tuệ làm cho con người trở nên ngu dốt. Cái ngu dốt lại điều khiến ta đi theo đường vòng, làm cho ta không tiếp cận được với khoa học công nghệ tiên tiến, không hòa hợp mình với mọi người, biến mình trở thành người cổ hủ, lạc hậu và sẽ tự đào thải mình ra khỏi xã hội.
Trong học tập, có một tấm gương rất gần gũi với chúng ta đó là anh Nguyễn Ngọc Kí. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một cậu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng với tinh thần học hỏi và học tập chăm chỉ hằng ngày, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút, những lần thất bại. Giờ đây, chẳng những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà giáo ưu tú được học trò hết lòng yêu mến, kính trọng. Và thêm nữa là tấm gương Mạc Đĩnh Chi. Dù nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã học tập chăm chỉ, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống là khô… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng. Ngược trở lại, những người lơ là học tập khi còn trẻ chẳng những không làm được việc gì có ích cho bản thân, cho xã hội mà còn phá hoại, kìm hãm sự phát triển chung của cộng đồng.
Vậy nên nếu chúng ta lơ là học tập ngay từ bây giờ thì sau này rất dễ trở thành người bất tài, vô dụng, không biết lý lẽ, đúng sai, dễ bị cám dỗ. Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy học tập chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, quyết tâm học thật giỏi để khi lớn lên trở thành những công dân có ích, có thể nuôi sống chính bản thân mình, gia đình và phát triển xã hội.
Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Ông bà, bố mẹ chúng ta thường nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu khi còn trẻ ta không chịu học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích”. Đây là việc cần phải thực hiện ngay từ khi còn trẻ, chúng ta không được lơ là học tập mà trong suốt cuộc đời chúng ta cần phải học tập chăm chỉ, nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. Muốn tiếp thu được trí thức của nhân loại chỉ có một con đường duy nhất là học, học nữa, học mãi…Học tập là gì? Học tập là cho ta tri thức, cho ta những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. Những hiểu biết về sinh học giúp con người nuôi trồng nông sản cho năng suất cao. Những hiểu biết về vật lí giúp ta ứng dụng nhiều thành tựu hiện đại vào trong cuộc sống, kiến thức giúp chúng ta sống hòa nhập vào cộng đồng biết cách cư xử có văn hóa, sống có trước, có sau, có tình, có nghĩa. Vây nên nếu không chịu khó học tập khi còn trẻ thì sẽ có rất nhiều cái hại cho mình về sau. Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức, không có kiến thức để học tập cao hơn nữa. Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội và sẽ ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội sau này.
Khi còn trẻ ta có rất nhiều điều kiện để học tập. Bây giờ, khi đầu óc còn thông minh, sáng rõ, còn đang phát triển, có thể tiếp thu được nhiều kiến thức. Kiến thức của nhân loại thì rộng lớn còn sự hiểu biết của mỗi người như giọt nước giữa biển cả mênh mông. Ở những người từ tuổi trưởng thành trở đi, trí não bị kém phát triển. Họ tiếp thu vấn đề rất chậm, lại nhanh quên. Bởi vậy khi tuổi trẻ qua đi, cũng là lúc khả năng học giảm đi rất nhiều. Như thế, nếu khi còn trẻ ta không học tập thì khi đến tuổi trưởng thành ta sẽ không còn điều kiện để học tập nữa. Những hạn chế đó dần đến những hạn chế về trí tuệ làm cho con người trở nên ngu dốt. Cái ngu dốt lại điều khiến ta đi theo đường vòng, làm cho ta không tiếp cận được với khoa học công nghệ tiên tiến, không hòa hợp mình với mọi người, biến mình trở thành người cổ hủ, lạc hậu và sẽ tự đào thải mình ra khỏi xã hội.
Trong học tập, có một tấm gương rất gần gũi với chúng ta đó là anh Nguyễn Ngọc Kí. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một cậu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng với tinh thần học hỏi và học tập chăm chỉ hằng ngày, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút, những lần thất bại. Giờ đây, chẳng những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà giáo ưu tú được học trò hết lòng yêu mến, kính trọng. Và thêm nữa là tấm gương Mạc Đĩnh Chi. Dù nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã học tập chăm chỉ, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống là khô… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng. Ngược trở lại, những người lơ là học tập khi còn trẻ chẳng những không làm được việc gì có ích cho bản thân, cho xã hội mà còn phá hoại, kìm hãm sự phát triển chung của cộng đồng.
Vậy nên nếu chúng ta lơ là học tập ngay từ bây giờ thì sau này rất dễ trở thành người bất tài, vô dụng, không biết lý lẽ, đúng sai, dễ bị cám dỗ. Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy học tập chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, quyết tâm học thật giỏi để khi lớn lên trở thành những công dân có ích, có thể nuôi sống chính bản thân mình, gia đình và phát triển xã hội.
Viết đoạn văn nghị luận khuyên bạn còn mải chơi,không chịu học hành
Việc học tập trong cuộc sống là vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Ông bà, bố mẹ chúng ta thường nhắc nhở con cháu rằng: “Nếu khi còn trẻ ta không chịu học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích”. Đây là việc cần phải thực hiện ngay từ khi còn trẻ, chúng ta không được lơ là học tập mà trong suốt cuộc đời chúng ta cần phải học tập chăm chỉ, nghiên cứu khoa học để ứng dụng vào cuộc sống. Muốn tiếp thu được trí thức của nhân loại chỉ có một con đường duy nhất là học, học nữa, học mãi…Học tập là gì? Học tập là cho ta tri thức, cho ta những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh. Những hiểu biết về sinh học giúp con người nuôi trồng nông sản cho năng suất cao. Những hiểu biết về vật lí giúp ta ứng dụng nhiều thành tựu hiện đại vào trong cuộc sống, kiến thức giúp chúng ta sống hòa nhập vào cộng đồng biết cách cư xử có văn hóa, sống có trước, có sau, có tình, có nghĩa. Vây nên nếu không chịu khó học tập khi còn trẻ thì sẽ có rất nhiều cái hại cho mình về sau. Sẽ không có thời gian để bổ sung kiến thức, không có kiến thức để học tập cao hơn nữa. Bị tụt hậu so với sự phát triển của xã hội và sẽ ảnh hưởng lớn đến gia đình và xã hội sau này.
Khi còn trẻ ta có rất nhiều điều kiện để học tập. Bây giờ, khi đầu óc còn thông minh, sáng rõ, còn đang phát triển, có thể tiếp thu được nhiều kiến thức. Kiến thức của nhân loại thì rộng lớn còn sự hiểu biết của mỗi người như giọt nước giữa biển cả mênh mông. Ở những người từ tuổi trưởng thành trở đi, trí não bị kém phát triển. Họ tiếp thu vấn đề rất chậm, lại nhanh quên. Bởi vậy khi tuổi trẻ qua đi, cũng là lúc khả năng học giảm đi rất nhiều. Như thế, nếu khi còn trẻ ta không học tập thì khi đến tuổi trưởng thành ta sẽ không còn điều kiện để học tập nữa. Những hạn chế đó dần đến những hạn chế về trí tuệ làm cho con người trở nên ngu dốt. Cái ngu dốt lại điều khiến ta đi theo đường vòng, làm cho ta không tiếp cận được với khoa học công nghệ tiên tiến, không hòa hợp mình với mọi người, biến mình trở thành người cổ hủ, lạc hậu và sẽ tự đào thải mình ra khỏi xã hội.
Trong học tập, có một tấm gương rất gần gũi với chúng ta đó là anh Nguyễn Ngọc Kí. Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Kí trước đây là một cậu bé bị liệt cả hai tay. Nhưng với tinh thần học hỏi và học tập chăm chỉ hằng ngày, Kí đã vượt qua bao đau đớn, bao nỗi mặc cảm, vật lộn với những cơn chuột rút, những lần thất bại. Giờ đây, chẳng những Nguyễn Ngọc Kí đã viết được bằng chân rất đẹp mà còn trở thành một nhà giáo ưu tú được học trò hết lòng yêu mến, kính trọng. Và thêm nữa là tấm gương Mạc Đĩnh Chi. Dù nhà nghèo, lại xấu xí, tưởng chẳng thể có được chút đóng góp cho đời. Vậy mà ông đã học tập chăm chỉ, học bằng chữ viết trên lá chuối, học bằng ánh sáng của trăng, của đom đóm, của những ánh lửa bốc lên từ đống là khô… Cuối cùng ông đã trở thành một Trạng nguyên tài ba nổi tiếng. Ngược trở lại, những người lơ là học tập khi còn trẻ chẳng những không làm được việc gì có ích cho bản thân, cho xã hội mà còn phá hoại, kìm hãm sự phát triển chung của cộng đồng.
Vậy nên nếu chúng ta lơ là học tập ngay từ bây giờ thì sau này rất dễ trở thành người bất tài, vô dụng, không biết lý lẽ, đúng sai, dễ bị cám dỗ. Là học sinh còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta hãy học tập chăm chỉ, nỗ lực phấn đấu, quyết tâm học thật giỏi để khi lớn lên trở thành những công dân có ích, có thể nuôi sống chính bản thân mình, gia đình và phát triển xã hội.