Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2018 lúc 5:59
Câu hỏi Nó có được dùng để hỏi về điều chưa biết không ? Nếu không, nó được dùng làm gì ?
Sao chú mày nhát thế ? Câu hỏi này không dùng hỏi điều chưa biết, vì trong câu hỏi đã có sự ngầm khẳng định. Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.
Chứ sao Câu hỏi này không dùng để hỏi. Câu hỏi này dùng để khẳng định.
NGUYỄN QUANG HƯNG
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 1 2022 lúc 12:25

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế ..?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!..

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ ..?.

- Chứ sao ..!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Phạm Thanh Huyền
17 tháng 1 2022 lúc 15:37

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế .?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!.

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ .?.

- Chứ sao .!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

=> cho mình theem1"đúng"nhé,cảm ơn trước nhé

Nguyễn Ngọc Hà My
17 tháng 1 2022 lúc 16:04

Ông Hòn Rấm cười bảo :

- Sao chú mày nhát thế .?. Đất có thể nung trong lửa kia mà .!.

Chú bé Đất ngạc nhiên hỏi lại :

- Nung ấy ạ .?.

- Chứ sao .!. Đã là người thì phải dám xông pha, làm được nhiều việc có ích.

Võ sỹ hoà
Xem chi tiết
Tuấn Anh
18 tháng 1 2022 lúc 10:47

B. Nhân hóa

Đỗ Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Hoàng Hải Lâm
Xem chi tiết
Lê Minh Vy
31 tháng 5 2021 lúc 14:31

MỤC ĐÍCH CHÊ BAI NHA,K ĐI,TKS

Khách vãng lai đã xóa

Câu:''Sao chú  mày nhát thế?'' là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

Là dùng để chê ai đó

Khách vãng lai đã xóa
๖ۣۜHua Phuc Vinh ✔ ( ɻɛɑ...
31 tháng 5 2021 lúc 14:33

Được dùng với mục đích "Chê"

Học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
hoangtrang Ngô
Xem chi tiết
sky12
10 tháng 2 2022 lúc 22:09

Câu 1: Câu: “Sao chú mày nhát thế?” là câu hỏi được dùng với mục đích gì?

A. Thể hiện thái độ khen

B. Yêu cầu trả lời

C. Để nhờ cậy

D. Thể hiện thái độ chê

Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ

B. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ

C. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

D. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ

Câu 3: Trong câu: “ Anh sốt cao lắm Hãy nghỉ ngơi ít ngày đã Những dấu câu cần điền vào các ô trống ( ) lần lượt là những dấu câu nào sau đây?

A. Dấu chấm than, dấu chấm than

B. Dấu chấm, dấu chấm than

C. Dấu chấm, dấu chấm

D. Dấu chấm, dấu chấm than

Câu 4: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? “Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”

A. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

B. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ

C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ

D. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ

Lần sau bạn chú ý đăng đúng môn và cách hộ mình phần đáp án ra nhé !

phạm ngọc mai
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
9 tháng 6 2023 lúc 17:02

Câu B.Sao cậu giỏi thế 

GT:

Chị mới về đấy à ?

\(=>\) Là câu hỏi

Sao cậu giỏi thế ?

\(=>\)Sửa lại Sao cậu giỏi thế !

\(=>\) Là câu cảm thán,bộc lộ cảm xúc

Tại sao các cậu lại cãi nhau ?

\(=>\) Câu hỏi

Quê bạn ở đâu ?

\(=>\) Câu hỏi

Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
22 tháng 10 2018 lúc 8:32

1. Văn bản thuộc đoạn trích "Thánh Gióng". Văn bản đó thuộc thể loại truyền thuyết.

2. Từ mượn: sứ giả, tráng sĩ, trượng, lẫm liệt.

Giải thích:

+ lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm

+ trượng: đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); ở đây hiểu là rất cao.

3. Nội dung: chú bé Gióng vươn vai thành anh hùng đứng dậy cứu nước.

4. Có thể dựa vào ý sau:

- rèn luyện bản thân, tu dưỡng đạo đức, học cách làm người

- Chuẩn bị hành trang tri thức vững chắc để lớn lên có thể đóng góp cho gia đình, xã hội.

Xem chi tiết