Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Vy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
13 tháng 7 2021 lúc 23:53

\(y^2=x\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)\)

\(=\left(x^2+8x\right)\left(x^2+8x+7\right)\)

\(\Rightarrow4y^2=\left(2x^2+16x\right)\left(2x^2+16x+14\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7-7\right)\left(2x^2+16x+7+7\right)\)

\(=\left(2x^2+16x+7\right)^2-49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7\right)^2-4y^2=49\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2+16x+7-2y\right)\left(2x^2+16x+7+2y\right)=49=1.49=7.7\)

Xét các trường hợp và thu được các nghiệm là: \(\left(-3,0\right),\left(0,0\right)\).

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Tường Anh
27 tháng 10 2019 lúc 16:55

tôi ko biết

Khách vãng lai đã xóa
lê duy mạnh
27 tháng 10 2019 lúc 16:56

phân tích đa thức thành nhân tử

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Nguyễn Minh
27 tháng 10 2019 lúc 16:57

làm hộ đi

Khách vãng lai đã xóa
khanhvan nguyen
Xem chi tiết
trần thị hoa
Xem chi tiết
phi trường trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 13:32

Bạn cần viết đề bằng công thức toán ( biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
13 tháng 11 2019 lúc 7:35

Đặt: \(a=\frac{2}{1-\sqrt[3]{2}}\)

<=> \(\left(1-\sqrt[3]{2}\right)a=2\)

<=> \(a-2=\sqrt[3]{2}a\)

<=> \(\left(a-2\right)^3=\left(\sqrt[3]{2}a\right)^3\)

<=> \(a^3-6a^2+12a-8=2a^3\)

<=> \(a^3+6a^2-12a+8=0\)

Vậy phương trình ẩn x cần tìm là: \(x^3+6x^2-12x+8=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Bảo Châu
Xem chi tiết
kagamine rin len
23 tháng 3 2016 lúc 22:35

a) với x=1=> (1)^3+a.1-4.1-4=0<=> 1+a-8=0<=>a=7

b) ta có phương trình 

x^3+7x-4x-4 =0<=> x^3+3x-4=0

<=> x^3-x+4x-4=0

<=> x(x^2-1)+4(x-1)=0

<=> x(x-1)(x+1)+4(x-1)=0

<=> (x-1)(x^2+x+4)=0

<=> ..... tự làm tiếp nha

elisa
Xem chi tiết
hanvu
1 tháng 3 2020 lúc 22:43

b, \(\Delta'=b'^2-ac=\left[-\left(m-1\right)\right]^2-1.\left(-m-3\right)=m^2-2m+1+m+3\)

\(=m^2-m+4=m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\)

Vậy pt (1) có 2 nghiệm x1,x2 với mọi m

Theo hệ thức vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\left(2\right)\\x_1x_2=-m-3\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta có: \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

<=>\(4\left(m-1\right)^2-2\left(-m-3\right)=10\)

<=>\(4m^2-8m+4+2m+6=10\)

<=>\(4m^2-6m+10=10\Leftrightarrow2m\left(2m-3\right)=0\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

c, Từ (2) => \(m=\frac{x_1+x_2+2}{2}\)

Thay m vào (3) ta có: \(x_1x_2=\frac{-x_1-x_2-2}{2}-3=\frac{-x_1-x_2-8}{2}\)

<=>\(2x_1x_2+x_1+x_2=-8\)

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
12 tháng 11 2021 lúc 21:40

TL

XY=60

Học tốt

Sai mik sorry

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Tài Mạnh
12 tháng 11 2021 lúc 21:41

xem có sai đề ko

Khách vãng lai đã xóa
huynh van duong
12 tháng 11 2021 lúc 21:45

không nha bạn

Khách vãng lai đã xóa