Những câu hỏi liên quan
trần khánh tường
Xem chi tiết
Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:14

Trần Hà Linh
29 tháng 12 2022 lúc 17:20

đây cậu nhé

có gì ko hiểu hỏi mình

Nguyễn Hồng Nhung
Xem chi tiết
DĨNH KHA
9 tháng 1 2018 lúc 16:21

ta có: 2-4n = 4(n-1)+6

nhận thấy: \(4\left(n-1\right)⋮\left(n-1\right).\)

để \(4\left(n-1\right)+6⋮\left(n-1\right)\)thì \(\left(n-1\right)\in\)Ư(6). Mà Ư(6)=(1,-1,2,-2,3,-3,6,-6)

lập bản giá trị tính được: \(n\in\)(\(\pm2,\pm4,-1,0,3,7\))

Bùi Thị Hoài An
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
23 tháng 3 2020 lúc 2:35

\(4n+3⋮n\)

Do \(4n⋮n\) nên để \(4n+3⋮n\) thì \(3⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2019 lúc 16:45

4n + 15n – 1 chia hết cho 9

Đặt An = 4n + 15n – 1

với n = 1 ⇒ A1 = 4 + 15 – 1 = 18 chia hết 9

+ giả sử đúng với n = k ≥ 1 nghĩa là:

Ak = (4k + 15k – 1) chia hết 9 (giả thiết quy nạp)

Ta cần chứng minh: Ak + 1 chia hết 9

Thật vậy, ta có:

Ak + 1 = 4k+1 + 15(k + 1) – 1

         = 4.4k + 15k + 15 – 1

         = 4.(4k + 15k – 1) – 45k+ 4+ 15 – 1

         = 4.(4k +15k- 1) – 45k + 18

         = 4. Ak + (- 45k + 18)

Ta có: Ak⋮ 9 và ( - 45k+ 18) = 9(- 5k + 2)⋮ 9

Nên Ak + 1 ⋮ 9

Vậy 4n + 15n – 1 chia hết cho 9 ∀n ∈ N*

minh
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
8 tháng 1 2018 lúc 15:22

 P = (4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1) 

P thuộc Z khi và chỉ khi 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3 

* 2n - 1 = -1 <=> n = 0 

* 2n - 1 = -3 <=> n = -1 (loại, vì n tự nhiên) 

* 2n - 1 = 1 <=> n = 1 

* 2n - 1 = 3 <=> n = 2 

Vậy có 3 giá trị của n tự nhiên là: 0, 1, 2 
------------- 
 

Izuku_san
1 tháng 4 2018 lúc 21:56

Có \(4n-5⋮2n-1\)

Mà \(2n-1⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow4n-2⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow4n-2-4n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left(1;2;3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(1;2\right)\)

Vậy \(n\in\left(1;2\right)\)

Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Đạt
1 tháng 4 2018 lúc 22:16

4n+1 hia hết cho 2n-1

=>4n-2+3 chia hết cho 2n-1

2(2n-1)+3 chia hết cho2n-1 mà 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 3 chia hết cho 2n-1

hay 2n-1 thuộc Ư(3)={3;-3;1;-1}

           2n-1=3=>n=2

          2n-1=-3=>n=-1

           2n-1=1=>n=1

            2n-1=-1=>n=0

                                   VẬY n thuộc {2;-1;1;0}

Ngô Hồng Nhung
1 tháng 4 2018 lúc 22:32

Theo bài ra ta có:

4n+1chia hết cho 2n-1

=>(4n+1)-(2n-1)chia hết cho2n-1

=>(4n+1)-2.(2n-1) chia hết cho 2n-1

=>4n+1-4n-2 chia hết cho 2n-1

=>-1 chi hết cho 2n-1=>2n-1 thuộc Ư(-1)={1;-1}

      2n-1        1            -1      
n10

Vậy n=1 hoặc n=0

Leon Moa
Xem chi tiết
Leon Moa
13 tháng 11 2021 lúc 16:02

Bạn nào trả lời nhanh mik sẽ k nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Jeon Jungkook
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 10:25

a) Phân tích  15 n   + 15 n + 2 = 113.2. 15 n .

b) Phân tích  n 4   –   n 2 = n 2 (n - 1)(n +1).