Những câu hỏi liên quan
Angel Devil
Xem chi tiết
tôn kim dung
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Thùy Linh
2 tháng 2 2016 lúc 21:58

dùng tay nâng thử lên... thấy cục nào nhẹ là cục đó đó..:))

Bình luận (0)
Phan Lý Tâm
Xem chi tiết
oOo_Cô_Gái_Anime_oOo
Xem chi tiết
phan thi phuong
8 tháng 9 2016 lúc 12:18

k đi mink giải cho

Bình luận (0)
phan thi phuong
8 tháng 9 2016 lúc 12:18

k đi mink giai cho nha 

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Nam
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 6:43

Lần thứ nhất cân 6 đồng mỗi bên đĩa 3 đồng.

Trường hợp 1: cân thăng bằng --> Hai đồng chưa cân có 1 đồng nặng hơn cân lần 2 để xác định.
Trường hợp 2: cân lệch về 1 bên -->lấy 2 trong 3 đồng phía bên nặng hơn lên cân tiếp lần 2. 

Nếu bằng nhau chứng tỏ đồng còn lại cần tìm là trong 3 đồng nặng hơn chưa cân.  Nếu không bằng nhau đương nhiên bên nào nặng hơn đó là đồng cần tìm.
Bình luận (0)
Pham Hoàng Lâm
Xem chi tiết
Himouto Umaru
6 tháng 5 2016 lúc 7:48

(chú ý: bài toán này là tìm 1 đồng nhẹ hơn, nếu nặng hơn cứ thay vô mà tính,

            TH: trường hợp.)

                                                                                   Giải

Ta lấy 12 đồng đem lên cân, sẽ có 2 TH:

TH1: Nếu hai cân bằng nhau tức là đồng còn lại có khối lượng khác vs các đồng còn lại => Tìm đc đồng "lạc loài" vs 1 lần cân

TH2: Nếu 2 cân k bằng nhau thì ta lấy bên nhẹ hơn, cân 6 đồng (mỗi bên 3 đồng) , sẽ có 1 bên nhẹ hơn, ta lấy bên nhẹ hơn ấy rồi đặt 2 đồng bất kì lên cân, ta lại có 2 TH:

        TH1: Nếu cân thăg bằng thì đồng còn lại là đồng "giả"     => Tìm đc vs 3 lần cân

        TH2: Nếu cân k thăg bằng thì đồng nhẹ hơn là đông "giả"  => Tìm đc vs 3 lần cân

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến 	Bảo
11 tháng 3 2021 lúc 20:34

hello các bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
16 tháng 8 2016 lúc 5:25

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.

Bình luận (0)