Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
30 tháng 1 2019 lúc 21:15

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

Kuroba Kaito
30 tháng 1 2019 lúc 21:22

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Nguyễn Thị Bích Ngọc
30 tháng 1 2019 lúc 21:25

a) Ta có: n + 7 Ư(n + 8) 

<=> n + 8 n + 7

<=> (n + 7) + 1 n + 7

<=> 1 n + 7 

<=> n + 7 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 n - 5 => 2(n - 5) n - 5

Để 2n - 9 n - 5 => 1 n - 5 => n - 5 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 n - 1 => n(n - 1) n - 1

Để n2 - n - 1 n - 1 thì 1 n - 1 => n - 1 Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự

Vũ Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 8 2020 lúc 15:29

1/ 

10 chia hết cho n => n \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

2/ 12 chia hết cho n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

=> n \(\in\){2;3;4;5;7;13}

3/ 20 chia hết cho 2n + 1 => 2n + 1 \(\in\)Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

=> 2n \(\in\){0;1;3;4;9;19}

=> n \(\in\){0;2} ( tại vì đề bài cho số tự nhiên nên chỉ có 2 số đây thỏa mãn)

4 / n \(\in\)B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;...}

Mà n < 20 => n \(\in\){0;4;8;12;16}

5. n + 2 là ước của 30 => n + 2 \(\in\)Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

=> n \(\in\){0;1;3;4;8;13;28} (mình bỏ số âm nên mình không muốn ghi vào )

6. 2n + 3 là ước của 10 => 2n + 3 \(\in\)Ư(10) = {1;2;5;10}

=> 2n \(\in\){2;7} (tương tự mình cx bỏ số âm)

=> n = 1 

7. n(n + 1) = 6 = 2.3 => n = 2

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Uzimaru Naruto
12 tháng 1 2017 lúc 19:56

\(\Rightarrow\)2(n-7) - (2n+3) \(⋮\)2n+3

\(\Rightarrow\)(2n-14) - (2n+3) \(⋮\)2n+3

\(\Rightarrow\)2n - 14 - 2n - 3  \(⋮\)2n+3

\(\Rightarrow\)-17                   \(⋮\)2n+3

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-17\right)=\left(1;-1;17;-17\right)\)

ta có bảng sau :

2n+3           1                      -1                            17                      -17

n                -1                     -2                             7                       -10

mà \(n\in Z\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-2;7;-10\right)\)

Trang
12 tháng 1 2017 lúc 20:00

theo bài ra ta có:\

\(\left(n-7\right)⋮\left(2n+3\right)\) 

=> (n - 7) - (2n+3) \(⋮2n+3\) 

=> \(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\) 

=> \(2n-4-2n-3⋮2n+3\) 

=> \(-7⋮2n+3\) 

=> 2n+3 E Ư(-7) = { 1;-1;7;-7 }

ta có bảng sau:

2n+31-17-7
2n-2-44-10
n-1-22-5

vậy n ={ -1;-2;2;-5 }

Mèo Đen
Xem chi tiết
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa
Thành Phước Nguyễn Jr
Xem chi tiết
Cao Mai Hoàng
Xem chi tiết
Cao Mai Hoàng
21 tháng 2 2020 lúc 7:46

Mn giúp mik nhanh vs

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Bảo Trân
21 tháng 2 2020 lúc 8:01

2n-1 là bội của n+3

=> 2n-1 chia hết n+3

Ta có : n+3 chia hết n+3

=>2(n+3) chia hết n+3

=>2n+6 chia hết n+3

=>((2n+6)-(2n-1)) chia hết cho n+3

=>(2n+6-2n+1) chia hết n+3

<=> 7 chia hết n+3

=> n+3 \(\in\) Ư(7)

=>n+3 \(\in\)(-1;-7;7;1)

ta có

n+3-1-771
n-4-104-2

vậy n \(\in\)(-4;-10;4;-2)

Khách vãng lai đã xóa
thùy trang
Xem chi tiết
nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy