Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Lực  2
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Lê Minh Hằng
Xem chi tiết
ngonhuminh
10 tháng 12 2016 lúc 21:33

a) 2n-6+7 chia het n- 3

=> 7 chia het n-3

n-3={+1-+-7}

n={-4,2,4,10} loai -4 di

b) n^2+3 chia (n+1)

n^2+n-n-1+4 chia n+1

n+ 1={+-1,+-2,+-4}

n={-5,-3,-2,0,1,3} loai -5,-3,-2, di

n={013)

Lê Minh Hồng
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 11 2016 lúc 21:40

a : 2n + 1 ⋮ n - 3 <=> 2n - 6 + 7 ⋮ n + 3 <=> 2( n - 3 ) + 7 ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3 => n - 3 thuộc ước của 7 => U(7) = { 1 ; 7 }

=> n - 3 = { 1 ; 7 }

=> n = { 4 ; 11 }

b ) n2 + 3 ⋮ n + 1 <=> n2 - 1 + 4 ⋮ n + 1 => ( n - 1 ) ( n + 1 ) + 4 ⋮ n + 1

=> 4 ⋮ n + 1 <=> n + 1 thuộc ước của 4 => Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n + 1 = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n = { 0 ; 1 ; 3 }

Trần Hạ Chi
27 tháng 11 2016 lúc 21:38

a) 2n+1 chia hết cho n-3=>2n-6+7 chia hết cho n-3=>7 chia hết cho n-3=>n-3 thuộc Ư(7) từ đó tính tiếp

Lung Thị Linh
27 tháng 11 2016 lúc 21:53

a) Ta có:

(2n + 1) chia hết cho (n - 3)

=> [(2n - 6 ) + 7] chia hết cho (n - 3)

=> [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3)

Vì 2(n - 3) chia hết cho (n - 3) nên để [2(n - 3) - 7] chia hết cho (n - 3) thì 7 chia hết cho (n - 3)

=> (n - 3) \(\in\)Ư(7)

Mà Ư(7) = {1 ; 7}

nên n - 3 \(\in\){1 ; 7}

=> n \(\in\){4 ; 10}

Vậy n = 4 hoặc n = 10

b) Ta có:

(n2 + 3) chia hết cho (n + 1)

(n2 + n - n + 3) chia hết cho (n + 1)

[n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1)

Vì n(n + 1) chia hết cho (n + 1) và (n + 1) chia hết cho (n + 1) nên để [n(n + 1) - (n + 1) + 2] chia hết cho (n + 1) thì 2 chia hết cho(n+1)

=> n + 1 \(\in\)Ư(2)

Mà Ư(2) = {1 ; 2}

nên n + 1 \(\in\){1 ; 2}

=> n \(\in\){0 ; 1}

Vậy n = 0 hoặc n = 1

Đỗ thế khang
Xem chi tiết
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
10 tháng 3 2020 lúc 9:56

làm hộ?????

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
10 tháng 3 2020 lúc 10:20

3)

3n+7\(⋮2n+1\)

vì \(3n+7⋮3n+7\)

=>\(2\left(3n+7\right)⋮3n+7\)

=> 6n+7\(⋮3n+7\)

vì \(2n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(6n+7\right)-\left(6n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6⋮2n+1\)

đến đoạn này em chỉ cần lập bảng tìm n nữa là xong nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nghiêm Trần Đức Quân
3 tháng 12 2023 lúc 13:46

tìm n để 3n-2 chia hết cho n+4

Vũ Thị Kiều Trang
Xem chi tiết
Mai 5a4
Xem chi tiết
The Winged Dragon Of Ra
24 tháng 1 2017 lúc 15:13

a.

n-2 thì n-2 thuộc Ư(6) phần còn lại bàn tự làm nhé

Mai 5a4
24 tháng 1 2017 lúc 15:14

hướng dẫn mk phần c,d nhé

Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 15:16

a, ta có: 6 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thuộc ước của 6.

Mà Ư(6)={1;2;3;6}

Vậy:n thuộc {3;4;5;8}

b,ta có: 2.(n+2)-6 chia hết cho n+2

Hay 2n+4-6 chia hết cho n+2

Mà 2n+4 gấp đôi n+2

Suy ra 2n+4 chia hết cho n+2

Suy ra -6 chia hết cho n+2

Suy ra n+2 thuộc Ư(-6)

Ư(-6)={-1;-2;-3;-6;1;2;3;6}

Suy ra n thuộc -3;-4;-5;-8;3;4;5;8

Vậy n thuộc -3;-4;-5;-8;3;4;5;8.

c,n+7 chia hết cho n-3

Hay n-3 +10 chia hết cho n-3

10 chia hết cho n-3

n-3 thuộc Ư(10)

Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Suy ra n thuộc 4;2;1;5;8;-2;-7;13

Vậy n thuộc 1;2;4;5;8;-2;-7;13.

d,2n-5 chia hết cho n+1

2n+2-7 chia hết cho n+1

-7 chia hết cho n+1

Suy ra n+1 thuộc Ư(-7)

Ư(-7)={1;-1;7;-7}

Suy ra n thuộc 0;-2;6;-8

Vậy n thuộc 0;-2;6;-8

vương ngọc huyền
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
16 tháng 2 2016 lúc 14:40

a, 3n-5chia hết cho n-2

suy ra 3(n-2)-7chia hết cho n-2

suy ra 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2E{1,-1,7,-7}

suy ra nE{3,1,9,-5}

b,n2-7 chia hết cho n+3

suy ra n(n+3)-4chia hết cho n+3

suy ra 4 chia hết cho n+3

suy ra n+3E{1,-1,2,-2,4,-4}

suy ra nE{-2,-4,-1,-5,1,-7}

    K CHO MIK NHA

CHÚC BN HỌC TỐT

Đinh Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phan Thị Huyền Trang
21 tháng 12 2016 lúc 13:28

a,

Theo bài ra ta có: 2n +5 chia hết cho n+2

Mà 2n chia hết cho n

Suy ra:  ( 2n +5)- 2(n+2)   chia hết cho n+2

            2n +5 - 2n-2        chia hết cho n+2

           3                        chia hết cho n+2

Suy ra: n+2 thuộc Ư(3) = { 1,3}

Ta có :

n+2=1 ( phép tính ko thực hiện được)

n+2=3 vậy n=1

Vậy ta có số tự nhiên n là 1