Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Thoại
Xem chi tiết
DanAlex
22 tháng 4 2017 lúc 21:33

Ta có: \(1\frac{4}{5}+2\frac{5}{7}+3\frac{4}{5}+4\frac{5}{7}\)

\(=\left(1\frac{4}{5}+3\frac{4}{5}\right)+\left(2\frac{5}{7}+4\frac{5}{7}\right)\)

\(=\left(\frac{9}{5}+\frac{19}{5}\right)+\left(\frac{19}{7}+\frac{33}{7}\right)\)

\(=\frac{28}{5}+\frac{52}{7}=13\frac{1}{35}\)

Nhok Lạnh Lùng
22 tháng 4 2017 lúc 21:31

= ( \(1\frac{4}{5}\)\(3\frac{4}{5}\)) + (  \(2\frac{5}{7}\)+  \(4\frac{5}{7}\))         

=        \(4\frac{4}{5}\)           +       \(6\frac{5}{7}\)

=           \(\frac{24}{5}\)         +        \(\frac{47}{7}\)

=  ...... ( tính nốt nhé )

Nguyễn Huyền Trang
22 tháng 4 2017 lúc 21:34

=(1+3)×4/5+(2+4)×5/7

=4×4/5+6×5/7

=16/5+30/7

=16×6/7

Nguyễn Thị Hoàng Dung
Xem chi tiết
Phạm Lê Nam Bình
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2019 lúc 20:46

Gọi  \(ƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)\) là d.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(6n+5;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{6n+5}{3n+2}\) tối giản.

\(\frac{6n+5}{3n+2}\)tối giản

=>6n+5 chia hết cho 3n+2 

=>(6n+5)-2(3n+2)chia hết cho 3n+2

=>6n+5-6n-4 chia hết cho 3n+2

=>1 chia hết cho 3n+2

=>đpcm

Trần Thanh Phương
1 tháng 5 2019 lúc 20:49

Chứng minh P tối giản, ta đưa về chứng minh bài toán quen thuộc sau :

Chứng minh \(\left(6n+5;3n+2\right)=1\)

Bài làm:

Gọi \(\text{ƯCLN}\left(6n+5;3n+2\right)=d\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+5⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}}\)

Từ đây ta có : \(\left(6n+5\right)-\left(6n+4\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

\(\Leftrightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

Vậy \(\text{ƯCLN}\left(6n+5;3n+2\right)=1\)ta có đpcm

Bài toán kết thúc...

nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 12 2017 lúc 7:33

bạn ơi đề thiếu

Đào Xuân Đạt
Xem chi tiết
Phạm Văn Tài
Xem chi tiết
phạm minh quang
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
1 tháng 7 2021 lúc 8:59

\(\text{A = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{3}}{\text{11}^2}-\frac{\text{5}}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\text{ }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{B = }\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{7}{\text{11}^2}-\frac{5}{\text{11}^2.\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2.\text{11}^2}=\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

\(\text{Vì }3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}< 7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\)

\(\Rightarrow\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(3-\frac{\text{5}}{\text{11}}-\frac{\text{7}}{\text{11}^2}\right)>\frac{\text{-1}}{\text{2011}}-\frac{\text{1}}{\text{11}^2}.\left(7-\frac{5}{\text{11}}-\frac{3}{\text{11}^2}\right)\)

=> A > B

Vậy A > B

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Triệu Nguyễn Gia Huy
22 tháng 10 2016 lúc 20:24

dễ lắm nhưng bây h mình k có thời gian để giải 

nguyenminhanh
22 tháng 10 2016 lúc 20:40
câu a) x/2=2.y/2.3=3.z/3.4 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau x/2=2.y/2.3=3.z/3.4=x+2Y-3Z/2+6-12=-20/-4=5 X/2=5 SUY RA X=10 2.Y/2.3=5 SUY RA Y/3=5 suy ra y=15 3.z/3.4=5 suy ra z/4=5 suy ra z=20 vậy x=10 y=15 z=20
Trần Hoàng Tiến
Xem chi tiết