Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng minh đức
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
15 tháng 12 2017 lúc 10:16

Nếu 5n +1 chia hết cho 2n -3 thì 2(5n+1) = 10n+2 = 10n -15 + 17  = 5(2n - 3) +17 cũng chia hết cho 2n -3 

Mà 5(2n - 3) chia hết cho 2n - 3 nên để  5(2n - 3) +17 chia hết cho 2n - 3 thì 17 cũng phải chia hết cho 2n- 3

Hay 2n-3 là ước của 17

Ư(17) = {-17; -1; 1; 17)

2n -3-17-1117
n-71210
 thỏa mãnThỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy N thuộc {-7; -1; 1; 10}

Thanh Nguyen Phuc
Xem chi tiết
Đào Thiên Phú
2 tháng 1 2021 lúc 20:33

Ta có n-2chia hết cho n-2                                                                                                                                                                                    =>n+5=[(n-2)+7]=>7chia hết cho n-2(vì n-2 chia hết cho n-2)                                                                                                                            =>Để 7chia hết cho n-2 thì n-2 e {1,7}                                                                                                                                                                =>n-2e{1,7}                                                                                                                                                                                                          =>ne{3,9}

                                       

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
2 tháng 1 2021 lúc 20:47

a, \(n+5⋮n-2\)

\(n-2+7⋮n-2\)

\(7⋮n-2\)hay \(n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

n - 217
n39

b, \(2n+1⋮n-5\)

\(2\left(n-5\right)+11⋮n-5\)

\(11⋮n-5\)hay \(n-5\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)

Lập bảng tương tự, ngại quá -.- 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
13 tháng 7 2018 lúc 21:47

a, A = 3n-1 = 3n-6+5 = 3(n-2)+5

Ta có 3(n-2) chia hết cho (n-2) => để A chia hết cho n-2 => 5 chia hết cho (n-2)

=> (n-2) thuộc ước 5 { 5,-5,1,-1}

Với n-2 = 5 => n=7

n-2= -5 => n= -3

n-2= 1 => n= 3

n-2= -1 => n= 1

Tớ Đông Đặc ATSM
13 tháng 7 2018 lúc 21:55

C =3n+2 = 3n-6+8 = 3(n-2)+8

3(n-2) chia hết cho n-2 => Để C chia hết cho n-2 => (n-2) thuộc ước của 8 ={ 1,-1,2,-2,4,-4,8,-8}

Tưong tự như A trên các nghiệm n lần lượt là :

{3,1,4,0,6,-2,10,-6}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Duh Bruh
Xem chi tiết
.
23 tháng 7 2020 lúc 7:46

a) Có: \(29⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm29\right\}\).

b) Có: \(18⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4;11;-7;20;-16\right\}\)

c) Có: \(n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\).

d) Có: \(2n+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1+2⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2⋮2n+1\)

Mà 2n+1 là số nguyên lẻ nên \(2n+1=\pm1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;-1\right\}.\)

Khách vãng lai đã xóa
Thiện ngáo ngơ
23 tháng 7 2020 lúc 8:04

a) 29 chia hết cho 

=> n thuộc Ư(29)

Mà Ư(29) = 1 ; 29

Vậy n = 1 ; 29

c)n+3 chia hết cho n+1 

= (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1

=> n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

=> n = 2-1 ; 1-1

=> n = 1 ; 0

d)2n+3 chia hết cho 2n-1

Bỏ 2 vì 2 chia hết cho 2

Có : n+3 chia hết cho n + 1

 (n+1) + 2 chia hết cho n +1

Bỏ n+1 vì n+1 chia hết cho n+1

Có : 2 chia hết cho n+1 => n+1 là Ư(2)

Ư(2) = 1 ; 2

n = 2-1 ; 1-1

n = 1 ; 0

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:33

a, \(29⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

\(\Rightarrow n=\pm1;\pm29\)

b, \(18⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(18\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm9;\pm18\right\}\)

n - 21-12-23-36-69-918-18
n31405-18-411-720-16

c, \(\frac{2n+3}{2n+1}=\frac{2n+1+2}{2n+1}=\frac{2}{2n+1}\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

2n + 11-12-2
2n0-21-3
n0-11/2 (ktm)-3/2 (ktm)
Khách vãng lai đã xóa
No Name
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Ngân
Xem chi tiết
Nghiêm Thị Ngân
31 tháng 10 2021 lúc 21:47

Xin lỗi, mình sai chính tả một chút ở phần cuối ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Sinh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Sơn Hoa
Xem chi tiết
.
4 tháng 2 2020 lúc 19:57

a) Ta có : n+2\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow\)n-3+5\(⋮\)n-3

Vì n-3\(⋮\)n-3 nên 5\(⋮\)n-3

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

+) n-3=-1\(\Rightarrow\)n=2  (t/m)

+) n-3=1\(\Rightarrow\)n=4  (t/m)

+) n-3=-5\(\Rightarrow\)n=-2  (t/m)

+) n-3=5\(\Rightarrow\)n=8  (t/m)

Vậy n\(\in\){-2;2;4;8}

Khách vãng lai đã xóa
.
4 tháng 2 2020 lúc 20:00

b) Ta có : 3n+5\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)3n+3+2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow\)3(n+1)+2\(⋮\)n+1

Vì 3(n+1)\(⋮\)n+1 nên 2\(⋮\)n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

...

Đến đây tự làm

Khách vãng lai đã xóa