Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Lê Lương
3 tháng 12 2016 lúc 21:47

ko có cách nào nhé. Hoặc bạn đánh dấu trọng âm nhờ thói quen đọc.

Important trọng âm ở âm 2

 

Đặng Thu Huệ
21 tháng 3 2017 lúc 22:25

đánh trọng âm thì tất nhiên phải có quy tắc chứ ! Không theo quy tắc mà đánh đúng thì một là đánh theo cảm tính , hai là theo thói quen thôi . Từ ''important '' rơi vào âm thứ hai

Trần Võ Lam Thuyên
22 tháng 3 2017 lúc 9:17

nhìu lúc bn thân mk có thể ko cần hx quy tắc mak theo lih tính có thể nhấn trọng âm đúng dc, but cx có 1 số trường hợp ko như ý mún, mk nhấn trọng âm sai. VD: success. Đó giờ success mk đọc toàn nhấn vần 1 but khi hx kĩ mx bik nó nhấn vần 2. Còn important thì nhấn vần 2 đó. Cố gắng hx đi!

Ráng lên:

0123.888.0123 (HN) - 0129.233.3555 (TP HCM) Liên hệ quảng cáo Đăng nhập Đăng ký VnExpress logo Thời sự Thế giới Kinh doanh Giải trí Thể thao Pháp luật Giáo dục Sức khỏe Gia đình Du lịch Khoa học Số hóa Xe Cộng đồng Tâm sự Video Cười Rao vặt Trắc nghiệm Học tiếng Anh Tuyển sinh Du học VnExpress International – Vietnam and ASEAN news 24h qua RSS Giáo dục Học tiếng Anh Thứ năm, 11/6/2015 | 11:04 GMT+7 |

Quy tắc nhấn trọng âm trong tiếng Anh

Nắm những quy tắc đơn giản sau đây để sử dụng đúng trọng âm trong tiếng Anh.

Trọng âm trong tiếng anh là gì?

Không phải ngôn ngữ nào cũng có trọng âm ví dụ: tiếng Nhật, tiếng Pháp hay tiếng Việt. Còn với tiếng Anh, trọng âm của một từ chính là chìa khóa để hiểu và giao tiếp thành công. Người bản ngữ sử dụng trọng âm rất tự nhiên, trong khi đây lại là trở ngại với những người vốn có tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ không có trọng âm.

Trong tiếng Anh, trọng âm của từ không phải là lựa chọn ngẫu nhiên. Bạn không thể nhấn trọng âm vào bất cứ chỗ nào bạn thích.

trong-am-1566-1433995492.jpg

Dấu hiệu nhận biết từ nhấn trọng âm

1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:

Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open... Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu. Ví dụ: FOllow, BOrrow... Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise

2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai

Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE... Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...

3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên: Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên. Ví dụ:

Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic... Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion... Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên

Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên. Ví dụ: CRItical, geoLOgical

5) Từ ghép (từ có 2 phần)

Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse... Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned... Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...

Quy tắc nhấn trọng âm tiếng anh

Trọng âm trong tiếng Anh có khá nhiều quy tắc, chính vì vậy một số bạn lo ngại là sẽ không thể nhớ hết được. Tuy nhiên các bạn cũng đừng lo lắng quá bởi các quy tắc này cũng không quá khó nhớ, và thay vì nhớ quy tắc, chúng ta sẽ học cách nhớ ví dụ của các quy tắc này. Từ đó, chúng ta dễ dàng suy ra công thức và áp dụng cho các từ khác, kể cả các từ chưa bao giờ gặp.

Tất nhiên chúng ta cũng cần nhớ thêm một số từ đặc biệt (exceptional) vì đi thi những từ này hay được hỏi. Nhưng để biết những từ nào là đặc biệt, chúng từ phải biết những từ nào tuân theo quy tắc trước. Sau đây là các quy luật cơ bản về trọng âm.

Một từ chỉ có một trọng âm chính. Chúng ta chỉ nhấn trọng tâm ở nguyên âm, không nhấn trọng âm ở phụ âm. Danh từ và tính từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất. Ví dụ: PREsent, Table, CLEver Động từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ hai. Ví dụ: to preSENT, to deCIDE. Nếu danh từ và động từ có cùng dạng thì ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ nhất khi nó là danh từ, nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai khi nó là động từ. Từ tận cùng là –ic, -ion, -tion, ta nhấn trọng âm ở nguyên âm ngay trước nó. Ví dụ: teleVIsion, geoGRAphic, chaOti Từ có tận cùng là : -cy, -ty, -phy, -gy, -al, ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: deMOcracy, phoTOgraphy, geOlogy, CRItical Các từ ghép có quy tắc trọng âm như sau
Danh từ ghép, trọng âm ở từ thứ nhất : BLACKbird, GREENhouse
Tính từ ghép, trọng âm ở từ thứ hai: bad-TEMpered, old-FASHioned
Động từ ghép trọng âm ở từ thứ hai: to underSTAND, to overFLOW

Lưu ý:

Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous. Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)
Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility).
Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Hà Thị Mai Hương
3 tháng 12 2016 lúc 22:42

important thì trọng âm ở âm 2

chứ còn cách đánh dấu trọng âm mà ko cần quy tắc thì...hơi khó

Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Uyên Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

không có đâu bạn nhé

 

Nguyễn Thục Uyên Nhi
3 tháng 12 2016 lúc 20:57

cái gì cũng phải có qui tắc hết thôi

 

Nguyễn Uyên
Xem chi tiết
Lê Hải Yến
3 tháng 12 2016 lúc 20:45

im'portant

kook Jung
3 tháng 12 2016 lúc 20:55

ko có cách đó nhé bạn, muốn học thì phải siêng học lý thuyết nhé bạn!

Người iu JK
8 tháng 12 2016 lúc 22:31

ko qui tắc sao lm đc

Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết

1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…

2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…

Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.

* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.

Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…

3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…

Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…

4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…

5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:  doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …

6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self

Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…

7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :

Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….

8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :

Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone,  a, ago…

9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru­ớc nó :

Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘luna, , ‘arabi, ‘polis, a’rithme…

10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.

Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…

11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :

Ví dụ: lemo’nade,  Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever,  environ’mental,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…

12. Các từ chỉ số l­uợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ng­ược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :

Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..

13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu­ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc 

– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:

Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…

Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:

Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…

14.Từ có 3 âm tiết: 

a. Động từ

– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:

Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/

– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.

Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/

Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/

b. Danh từ

Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:

paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…

Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 

Ví dụ:

computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/

c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ

Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…

hoshiko
11 tháng 4 2019 lúc 8:35

Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết, những từ có hai âm tiết trở lên luôn có một âm tiết phát âm khác biệt hẳn so với những âm tiết còn lại về độ dài, độ lớn và độ cao. Âm tiết nào được phát âm to hơn, giọng cao hơn và kéo dài hơn các âm khác trong cùng một từ thì ta nói âm tiết đó đươc nhấn trọng âm. Hay nói cách khác, trọng âm rơi vào âm tiết đó.

Khi nhìn vào phiên âm của một từ, thì trọng âm của từ đó được ký hiêu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết đó.

Ví dụ: happy /ˈhæpi/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

clever /ˈklevər/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

arrange /əˈreɪndʒ/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

engineer /ˌendʒɪˈnɪr/ có hai trọng âm: trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /nir/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /en/

Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/ trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /ˈniːz/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /dʒæ/

Trọng âm từ đóng vai trò quan trọng trong việc phân biệt được từ này với từ khác khi chúng ta nghe và nói tiếng Anh. Người bản ngữ phát âm bất cứ từ nào đều có trọng âm rất tự nhiên đến mức họ không biết là họ có sử dụng trọng âm. Vì vậy, đặt trọng âm sai âm tiết hay không sử dụng trọng âm sẽ khiến người bản xứ khó có thể hiểu được là người học tiếng Anh muốn nói gì và họ cũng gặp không ít khó khăn trong việc nghe hiểu người bản xứ. Chẳng hạn: từ desert có hai cách nhấn trọng âm: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất/ˈdezərt/ thì đó là danh từ, có nghĩa là sa mạc, nhưng trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai /dɪˈzɜrt/ thì đó là động từ, có nghĩa là bỏ rơi, đào ngũ. Trong tiếng Anh, có một số từ được viết giống nhau nhưng trọng âm ở vị trí khác nhau tùy theo từ loại. Như vậy phát âm đúng trọng âm của một từ là yếu tố đầu tiên giúp sinh viên nghe hiểu và nói được như người bản ngữ.

Sách tiếng Anh

Trọng âm tiếng Anh

Trọng âm tiếng Anh giúp bạn giao tiếp hiệu quả hơn!

2. Âm tiết là gì?

Để hiểu được trọng âm Tiếng Anh của một từ, trước hết người học phải hiểu được thế nào là âm tiết. Mỗi từ đều được cấu tạo từ các âm tiết. Âm tiết là một đơn vị phát âm, gồm có một âm nguyên âm (/ʌ/, /æ/, /ɑː/, /ɔɪ/, /ʊə/…) và các phụ âm (p, k, t, m, n…) bao quanh hoặc không có phụ âm bao quanh. Từ có thể có một, hai, ba hoặc nhiều hơn ba âm tiết.

Ví dụ:

TừPhiên âmSố lượng âm tiết
Fun/fʌn/1
Fast/fæst/1
Swim/swɪm/1
Whisker/ˈwɪskər/2
Important/ɪmˈpɔːrtnt/3
Tarantula/təˈræntʃələ/4
International/ˌɪntərˈnæʃnəl/5

Thành thạo nói tiếng anh cùng với tiếng Anh Elight.

3. Các quy tắc đánh dấu trọng âm tiếng Anh trong từ 

3.1. Từ có hai âm tiết

a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

Đối với hầu hết các danh từ và tính từ có hai âm tiết trong tiếng Anh thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:

Danh từ: center /ˈsentər/, object /ˈɑːbdʒɪkt/, flower /ˈflaʊər/…

Tính từ: happy/ ˈhæpi/, present /ˈpreznt/ , clever /ˈklevər/, sporty /ˈspɔːrti/ …

Các động từ chứa nguyên âm ngắn ở âm tiết thứ hai và kết thúc bằng một (hoặc không ) phụ âm, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: enter/ ˈentər/, travel/ ˈtrævl/ , open /ˈoʊpən/ …

Ngoài ra, các động từ tận cùng là ow, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: borrow / ˈbɔːroʊ/, follow /ˈfɑːloʊ/…

b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Hầu hết các động từ, giới từ có hai âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ:

Động từ: relax /rɪˈlæks/, object /əbˈdʒekt/, receive / rɪˈsiːv/ , accept /əkˈsept/…

Giới từ: among /əˈmʌŋ/, aside /əˈsaɪd/ , between /bɪˈtwiːn/…

Các danh từ hay tính từ chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi ở âm tiết thứ hai hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào chính âm tiết đó.

Ví dụ: belief /bɪˈliːf/, Japan /dʒəˈpæn/, correct /kəˈrekt/, perfume /pərˈfjuːm/, police /pəˈliːs/ …

Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: unwise /ˌʌnˈwaɪz/, prepare /prɪˈper/, dis /dɪsˈlaɪk/, redo /ˌriːˈduː/…

3.2. Từ có ba âm tiết và nhiều hơn ba âm tiết

a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…

b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Nếu các động từ có âm tiết cuối cùng chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: consider /kənˈsɪdər/, remember /rɪˈmembər/, inhabit /ɪnˈhæbɪt/, examine /ɪɡˈzæmɪn/…

Nếu các tính từ có âm tiết đầu tiên chứa âm /i/ hoặc /ə/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: familiar /fəˈmɪliər/, considerate /kənˈsɪdərət/…

Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/…

3.3. Các từ chứa hậu tố

Các từ tận cùng là –ic, -tion, -sion , -ious, -ian, -ial thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai tính từ cuối lên.

Ví dụ: economic /ˌiːkəˈnɑːmɪk/, linguis /lɪŋˈɡwɪstɪk/, geologic /ˌdʒiːəˈlɑːdʒɪk/…

Các từ tận cùng là -cy-ty-phy , –gy, -ible, -ant, -ical, -ive, -ual, -ance/ ence, -ify, -al/ ar,  –-uous, -ual thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.

Ví dụ: privacy /ˈpraɪvəsi /, credibility /ˌkredəˈbɪləti/, photography /fəˈtɑːɡrəfi /, geology /dʒiˈɑːlədʒi/, pracal /ˈpræktɪkl /…

Các từ chứa hậu tố: -ain, -eer, -ese, esque thì trọng âm rơi vào chính các hậu tố đó.

Ví dụ: Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/, mountaineer /ˌmaʊntnˈɪr/, entertain / ˌentərˈteɪn /, picturesque /pɪktʃəˈresk/…

Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: –able,-age,-al-en-ful, –ing-ish,-less-ment-ous.

Ví dụ: comfortable /ˈkʌmftəbl /, happiness / ‘hæpinəs/, amazing /əˈmeɪzɪŋ /,  continuous /kənˈtɪnjuəs /…

3.4. Từ ghép

Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:  doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …

Tính từ ghép : trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: good-tempered, self- confident, well-dressed, hard-working, easy-going…

Động từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: Understand /ʌndərˈstænd /, overflow /ˌoʊvərˈfloʊ/…

II. Trọng âm tiếng Anh trong câu

Trong tiếng Anh, không chỉ từ mang trọng âm, mà câu cũng có trọng âm. Những từ được nhấn trọng âm thì thường phát âm to hơn và chậm hơn những từ còn lại. Trọng âm câu rất quan trọng, vì khi nói, từ mà người nói nhấn trọng âm cũng như cách mà họ đánh trọng âm vào cùng một từ có thể làm thay đổi hoàn toàn nghĩa hàm chứa trong câu nói. Ngoài ra, trọng âm câu còn tạo ra giai điệu, hay tiếng nhạc cho ngôn ngữ. Đó chính là âm điệu, tạo nên sự thay đổi trong tốc độ nói tiếng Anh. Cách nhịp giữa từ được đánh trọng âm là như nhau.

Ví dụ:

I’m in the classroom (Tôi chứ không phải ai khác đang ở trong lớp học)

I’m in the classroom (Tôi đang ở trong lớp học chứ không phải ở nơi nào khác)

Trong một câu, hầu hết các từ được chia làm hai loại, đó là từ thuộc về mặt nội dung (content words) và từ thuộc về mặt cấu trúc (structure words). Chúng ta thường nhấn trọng âm vào các từ thuộc về mặt nội dung, bởi vì đây là những từ quan trọng và mang nghĩa của câu.

Những từ thuộc về mặt cấu trúc là những từ phụ trợ cấu tạo ngữ pháp cho câu, làm cho câu đúng về mặt cấu trúc hoặc ngữ pháp. Chúng thường ít quan trọng hơn và không được nhấn trọng âm khi nói.

Nếu trong một câu, các từ thuộc về mặt cấu trúc bị lược bỏ đi, chỉ còn những từ thuộc về mặt nội dung thì người nghe vẫn hiểu được nghĩa của câu. Ngược lại nếu bỏ đi content words thì người nghe không thể hiểu được ý nghĩa của câu.

Ví dụ:

We want to go to work.

I am talking to my friends.

You’re sitting on the desk, but you aren’t listening to me.

What did he say to you in the garden?

Những từ được in đậm trong những ví dụ trên là content words và được nhấn trọng âm. Những từ không in đậm là structure words, không được nhấn trọng âm.

Từ thuộc về mặt nội dung: được nhấn trọng âm

Những từ mang nghĩa

 Ví dụ

Động từ chínhsell, give, employ, talking, listening
Danh từcar, music, desk
Tính từbig, good, interesting, clever
Trạng từquickly, loudly, never
Trợ động từ (dạng phủ định)don’t, can’t, aren’t
Đại từ chỉ địnhthis, that, those, these
Từ để hỏiWho, Which, Where

Từ thuộc về mặt cấu trúc: không được nhấn trọng âm

Những từ đúng về mặt cấu trúc

 Ví dụ

Đại từhe, we, they
Giới  từon, at, into
Mạo từa, an, the
Từ nốiand, but, because
Trợ động từcan, should, must
Động từ ‘to be’am, is, was

Kết luận: Có hai loại trọng âm tiếng Anh đó là trọng âm của từ (âm tiết được nhấn mạnh trong một từ) và trọng âm của câu (những từ được nhấn mạnh trong một câu). Việc nắm vững hai loại trọng âm tiếng Anh này rất quan trọng trong việc giúp người học hiểu và giao tiếp như người bản ngữ. Các bạn hãy xem kỹ lại bài học ở trên kết hợp tự luyện tập thể để có thể hiểu bài và sử dụng các kỹ năng của nhấn trọng âm trong giao tiếp nhé! 

k nha

Trịnh Phương Thảo
11 tháng 4 2019 lúc 20:10

1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…

2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…

Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.

* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.

Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…

3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…

Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…

4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…

5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:  doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …

6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self

Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…

7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :

Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….

8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :

Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone,  a, ago…

9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru­ớc nó :

Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘luna, , ‘arabi, ‘polis, a’rithme…

10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.

Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…

11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :

Ví dụ: lemo’nade,  Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever,  environ’mental,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…

12. Các từ chỉ số l­uợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ng­ược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :

Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..

13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu­ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc 

– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:

Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…

Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:

Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…

14.Từ có 3 âm tiết: 

a. Động từ

– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:

Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/

– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.

Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/

Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/

b. Danh từ

Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:

paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…

Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 

Ví dụ:

computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/

c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ

Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…

Bùi Bảo An
Xem chi tiết
Dương Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
thaolinh
17 tháng 4 2023 lúc 18:38

Trong các từ có hai âm tiết,trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai.

1.Trong các từ có 3 âm tiết trở lên,trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ cuối lên.

3.Trong một số trường hợp,trọng âm có thể rơi vào âm tiết khác.

4.Nếu từ có 2 cách đánh trọng âm khác nhau,thì có thể có sự khác biệt về ý nghĩa của từ.

5.Các tiền tố và hậu tố thường không được đánh trọng âm.

Cát Thị Tuyền
Xem chi tiết
Gia Hân
31 tháng 7 2023 lúc 9:25

Nêu quy tắc đánh dấu thanh chữ in đậm trong câu sau:

Nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược , năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt là Phan Lăng.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.

Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi. Đối với chữ có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm thứ hai của nguyên âm đôi.  

Nguyễn Thị Nga
3 tháng 9 2023 lúc 9:53

...

Mai Nguyễn Gia Hân
23 tháng 11 2023 lúc 22:30

Đối với chữ không có âm cuối, đặt dấu thanh ở âm đầu của nguyên âm đôi.

Nguyễn Ngọc Như Ý
Xem chi tiết