Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 12 2019 lúc 13:20

a. Không gian mẫu gồm 20 phần tử được mô tả như sau:

Ω = {(1; 2), (2; 1), (1; 3), (3; 1), (1; 4), (4; 1), (1; 5), (5; 1), (2; 3), (3; 2), (2; 4), (4; 2), (2; 5), (5; 2), (3; 4), (4; 3), (3; 5), (5; 3), (4; 5), (5; 4)}

b. Xác định các biến cố sau:

+ A: "Chữ số sau lớn hơn chữ số trước"

A = {(1; 2), (1; 3), (1; 4), (1; 5), (2; 3), (2; 4), (2; 5), (3; 4), (3; 5), 4; 5)}

+ B: "Chữ số trước gấp đôi chữ số sau"

B = {(2; 1), (4; 2)}

+ C: "Hai chữ số bằng nhau".

C = ∅

Bình luận (0)
Chu Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
Xem chi tiết
Harry Potter
25 tháng 4 2016 lúc 9:29

Ý một: Các chữ X, Y, Z sẽ được điền vào hàng 1. Vì các chữ cái ở hàng một là viết bằng nét thẳng, còn ở hàng 2 các chữ đều có nét cong.

Ý hai: Hai chữ x và z sẽ điền ở hàng số 1. Vì các chữ ở hàng này thuộc dạng chữ ngắn, viết trên một dòng kẻ ô li. Chữ y điền vào hàng số 2, vì các chữ ở hàng này thuộc dạng chữ dài, viết trên hai dòng kẻ ô li.

k nha

Bình luận (0)
Harry Potter
25 tháng 4 2016 lúc 9:30

Câu 2 câu nảy là câu 1

 Chữ J điền vào dòng 3, chữ O điền vào dòng 1. Quy luật: Bắt đầu từ dòng 3 đếm ngược trở lên trên theo thứ tự bảng chữ cái:

(3) A, (2) B C D E, (1) F G, (4) H I

......J,.......K L M N,......O..............

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Giang
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
thaolinh
6 tháng 5 2023 lúc 13:39

1.traditional

2.conspicuous

Bình luận (0)
Dượng Đéo
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
26 tháng 7 2018 lúc 16:12

I don't now

or no I don't

..................

sorry

Bình luận (0)
Kiệt Nguyễn
22 tháng 7 2019 lúc 16:23

1a) \(A+B+C\)

\(=\left(x-y\right)^2+4xy-\left(x+y\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+y^2\right)+4xy-\left(x^2+2xy+y^2\right)\)

\(=\left(x^2-x^2\right)+\left(y^2-y^2\right)+\left(4xy-2xy-2xy\right)=0\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Hold Me Tonight
Xem chi tiết
Minh  Ánh
4 tháng 11 2016 lúc 8:27

4/ Tìm x:

X x 6 = 3048 :2

=> 6x = 1524

=> x = 1524 :6 

=> x = 254

tíc mình nha

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 22:00

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên liên tiếp hai lần mỗi lần một quả và xếp theo thứ tự từ trái qua phải".

a) Mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một chỉnh hợp chập 2 của 5 quả cầu đã được đánh số 1, 2, 3, 4, 5. Do đó số các kết quả có thể có của phép thử T là

A25 = 20, và không gian mẫu của phép thử T bao gồm các phần tử sau:

Ω = {(1, 2), (2, 1), (1, 3), (3, 1), (1, 4), (4, 1), (1, 5), (5, 1), (2, 3), (3, 2), (2, 4), (4, 2), (2, 5), (5, 2), (3, 4), (4, 3), (3, 5), (5, 3), (4, 5), (5, 4)},

trong đó (i, j) là kết quả: "Lần đầu lấy được quả cầu đánh số j (xếp bên phải)",

1 ≤ i, j ≤ 5.

b) A = {(1, 2), (1, 3), (1, 4), (1, 5), (2, 3), (2, 4), (2, 5), (3, 4), (3, 5), (4, 5)};

B = {(2, 1), (4, 2)};

C = Φ.

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết