Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
10 tháng 12 2021 lúc 10:14

Hàng cây chắn bão

Phuong Anh
Xem chi tiết
Xử Nữ Đáng Yêu
6 tháng 1 2019 lúc 18:27

 Điền những từ đã được phân cách trong đoạn thơ sau vào nhóm phù hợp.

        Tìm /nơi/ thăm thẳm/ rừng/ sâu

Bập bùng /hoa chuối /trắng /màu/ hoa ban/

       Tìm /nơi/ bờ biển /sóng /tràn /

Hàng /cây /chắn /bão  /dịu dàng /Mùa/ Hoa.

Từ đơn : Tìm, nơi, rừng, sâu, trắng, màu, sóng, tràn, hàng, cây, chắn, bão, mùa, hoa.

- Từ phức : Thăm thẳm, bập bùng, hoa chuối, hoa ban, bờ biển, dịu dàng.

+ Từ ghép : Hoa chuối, hoa ban, bờ biển.

+ Từ láy : Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng.

Xử Nữ Đáng Yêu
6 tháng 1 2019 lúc 18:31

mk lộn xíu bờ biển là từ láy nha

Trần H khánh my
Xem chi tiết
_Diin Thỏ_
2 tháng 4 2019 lúc 14:34

Cái hay của từ bập bùng là:
+Đây là từ láy thường để miêu tả ánh lửa.Do dùng từ bập bùng tác giả đã so sánh bông hoa chuối đẹp như một ngọn lửa.
+Bởi thế nó vừa miêu tả được sắc màu tưởi tắn của hoa chuối nổi bật giữa núi rừng thăm thẳm,vừa miêu tả sự lay động của hoa chuối.Hoa chuối như một ngọn lửa ẩn mình chốn rừng sâu mà chỉ những chú ong chăm chỉ cần cù mới tìm được.

nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
Vũ Song Tú
18 tháng 3 2020 lúc 21:10

a) Hành trình của bầy ong

    Nguyễn Đức Mậu

b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng

   Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc

c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng

    Điệp ngữl ặp: tìm nơi

Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng  ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn minh khuê
19 tháng 3 2020 lúc 8:57

cảm ơn bạn rất nhiều

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Tiến Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mai
9 tháng 6 2023 lúc 10:36

Câu 2:

a. Điền từ vào chỗ chấm cho đúng với bài học:

Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu.

Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.

b. Hai dòng thơ trên trích trong bài nào, của ai?

- Hai dòng thơ trên trích trong bài " Hành trình của bầy ong ".

- Của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu.

c. Nhà thơ viết " Bập bùng hoa chuối " gợi cho em hình dung ra cảnh như thế nào?

- Nhà thơ viết " Bập bùng hoa chuối " cho em thấy vẻ đẹp của hoa chuối màu đỏ rực, hoa chuối - một ngọn nến sáng lấp lánh giữa khu rừng xanh sâu thẳm, không có ánh sáng, thắp sáng con đường cho bầy ong tìm đến.

d. Hai dòng thơ có dùng biện pháp nghệ thuật là: Nhân hóa

( Nếu thấy đúng thì cho tớ một tích đúng nhé. Cảm ơn! <3 )


 
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
dương hà chi
Xem chi tiết
Little man
11 tháng 10 2021 lúc 13:25

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may.

dương hà chi
11 tháng 10 2021 lúc 13:27

giúp mihf với

sarv
11 tháng 10 2021 lúc 14:02

Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may nhé.

Phạm Thị Huyền
Xem chi tiết
Edogawa Conan
22 tháng 12 2018 lúc 13:38

từ đơn trong đoạn thơ:hoa chuối ,hoa ban

từ láy trong đoạn thơ:thăm thẳm,Bập bùng

từ đơn trong đoạn thơ:rừng, trắng,bão,hoa.
CHÚC BN HỌC TỐT
 

Phạm Thị Huyền
22 tháng 12 2018 lúc 20:37

thank

Pvp Minecraft
Xem chi tiết
I don
8 tháng 6 2018 lúc 15:56

Bài 1:

- Từ " Bập bùng" trong câu thơ " Bập bùng hoa chuối trắng màu hoa ban" không thể thay thế được, mặc dù cũng vẫn có các từ đồng nghĩa không hoàn toàn với " bập bùng" nhưng các từ đó không thể miêu tả được hết cũng như không làm rõ được vẻ đẹp của hoa chuối giữa rừng xanh sâu thẳm. 

Bài 2:

               Bầy ong giữ hộ cho người

   Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày.

- Công việc của bầy ong là đi hút mật, thụ phấn cho hoa, giúp cho quả trái được đâm chồi, không bị tàn phai theo tháng ngày. Cũng như để không phí phạm những công sức mà con người đã bỏ ra, bầy ong giúp cho họ thu nhận được những gì họ đáng có. Đó là những sản phẩm do chính mồ hôi, nước mắt họ bỏ ra, thật không dễ dàng gì để tiếp nhận được nếu như không có bầy ong.

- Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa nhằm nhấn mạnh công lao của bầy ong trong đời sống kinh tế nông nghiệp. Nếu như không có bầy ong, những bông hoa rực rỡ kia sẽ không thụ phấn, sẽ không ra quả và sẽ héo dần, tàn phai theo tháng ngày. Dù chỉ có một việc rất nhỏ nhưng nó lại cần thiết, quan trọng.

Câu 3: 

Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường!

- Các từ đồng nghĩa với Bác: Người, ông cụ --------> Làm cho câu thơ không bị lặp lại từ ngữ đã lặp ở câu trước, giúp cho sự diễn đạt được trau chuốt hơn.

- Câu thơ trên đã nói lên được sự nhớ nhung của con người Việt Bắc đối với Bác khi Bác sắp phải trở lại thủ đô Hà Nội ( vì lúc bấy giờ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Việt Bắc đã kết thúc thắng lợi), " mình" trong đoạn thơ này là tác giả. Tác giả rất buồn khi phải xa Việt Bắc và bày tỏ niềm xúc động bâng khuâng đó đối với Bác, rằng Việt Bắc rất nhớ Người, nhớ sự giản dị, thanh bạch của Người. 

p/s

Trần Văn Thành Huy
4 tháng 6 2022 lúc 5:09

hinhfngu thôi