Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Lan Phương
Xem chi tiết
thu hien
3 tháng 6 2018 lúc 18:56

Củ ấu/có sừng

ủng hộ nha

Ngô Thị Thu Huyền
3 tháng 6 2018 lúc 19:05

Chuột hay ăn vụng, nó luôn như vậy

k mk nha

Vũ Trọng Phú
3 tháng 6 2018 lúc 19:12

Lấy 1 ví dụ về sự liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.

Trả lời

Con thỏ hay ăn cỏ nó ăn rất nhanh

mình nha

Hoàng Long Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 3 2021 lúc 16:15

chỗ trống ở đâu em ơi?

Phong Thần
13 tháng 3 2021 lúc 16:53

Câu nào?

Hoàng Ích Phúc
Xem chi tiết
Ngân Ngô kim
3 tháng 6 2018 lúc 18:22

 a)Bánh chưng / có 

Ngân Ngô kim
3 tháng 6 2018 lúc 18:22

a) banh trung / co la

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 5 2019 lúc 6:46

a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

Chúa hề
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 8 2021 lúc 10:26

Tham khảo:
+ Phép lặp :

Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.

Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.

+  Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: 

Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).

Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)

Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".

+ Phép nối:

Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.

Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"

+ Phép thế: 

Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.

Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.

Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.

Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.

Nguyễn Thị Thu Phương
15 tháng 8 2021 lúc 10:27

Tham khảo:

- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.

- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.

Bảo Ngọc lê
Xem chi tiết
hoàng ngọc khánh chi
11 tháng 5 lúc 22:03

áo dài là niềm tự hào của con dân Việt Nam,áo dài còn là y phục cổ truyền ở việt nam

Phương Hiền Chu
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Di
Xem chi tiết
Kan Kan
27 tháng 2 2018 lúc 19:27

Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu bốn buồm chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang.

 

Cá Chép Nhỏ
27 tháng 2 2018 lúc 19:31

Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học. Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn. Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy .

nguyen mai duong
27 tháng 2 2018 lúc 19:49

Cô ấy thật xinh đẹp . Mọi người còn nói cô ấy rất tốt bụng nữa . Em trai cô là cậu bé dễ thương , cậu bé này còn rất dũng cảm và khỏe mạnh . Mỗi sáng , cô ấy luôn cẩn thận gói bữa trưa cho em trai và cho cả nhà cô ấy ! Em trai cô quả không phụ lòng cô đã chăm sóc , cậu bé vừa học giỏi lại tốt bụng y như cô chị . Mọi người bảo gia đình ấy thật có phúc khi có hai đứa con học giỏi lại nhân hậu !

Tâm Phạm
Xem chi tiết