Lấy 1 ví dụ về sự liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.
a. Lấy 1 ví dụ về sự liên kết các câu bằng cách thay thế từ ngữ.
b. Xác định cặp quan hệ từ và nêu ý nghĩa của nó trong câu sau:
Bởi chưng cha mẹ tôi nghèo,
Cho nên tôi phải băm bèo,thái khoai.
lấy í dụ về sự liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ
Nhà em ở gần nhà bạn Lan . Trước nhà em , những bông hoa hồng nhung đang đua nhau khoe sắc thắm.
Buổi sáng, Bé dậy sớm ngồi học bài. Dậy sớm học bài là một thói quen tốt. Nhưng phải cố gắng lắm mới có được thói quen ấy.
- Bản chất của liên kết ion ?
- Liên kết ion thưởng gặp giữa loại nguyên tố nào liên kết với nhau? Hình thành bằng cách nào?
- Lấy ví dụ về liên kết ion hình thành bằng cách cho – nhận electron giữa các nguyên tử?
- Lấy ví dụ về liên kết ion được hình thành không phải bằng cách cho nhận electron?
dùng cách lặp từ ngữ hoặc thay thế từ ngữ ở những chỗ trống sao cho thích hợp với sự liên kết của các câu
Cho ví dụ về các phép liên kết sau:
A. Phép lặp từ ngữ
.....................................................................................................................................................................B. Phép thế
.....................................................................................................................................................................C. Phép nối
.....................................................................................................................................................................D. Phép đồng nghĩa
.....................................................................................................................................................................E. Phép trái nghĩa
.....................................................................................................................................................................F. Phép liên tưởng
.....................................................................................................................................................................
Tham khảo:
+ Phép lặp :
Ví dụ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
Câu trên sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau.
+ Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng:
Ví dụ 1 : Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
Câu trên sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa không hoàn toàn).
Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh. (Nam Cao)
Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" và "hiền lành" với "ác".
+ Phép nối:
Ví dụ: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
Câu trên sử dụng phép nối: "Đồng thời"
+ Phép thế:
Ví dụ 1: Cô Hằng là cô hàng xóm của tôi. Nhà cô ấy có rất nhiều hoa.
Phép thế: dùng đại từ "cô ấy" thay thế cho "cô Hằng" ở câu trước.
Ví dụ 2: Ai cũng muốn cơ thể khỏe mạnh và có sức đề kháng tốt. Muốn được như vậy bạn phải chăm chỉ tập luyện.
Phép thế: từ "như vậy" thay thế cho câu trước đó, mang nghĩa tương đương.
Tham khảo:
- Phép lặp từ ngữ: Buổi sáng tôi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường. Dậy sớm là một thói quen tốt.
- Phép nối: Lớp chúng tôi hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến trong giờ học. Đồng thời, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều.
- Phép đồng nghĩa: Tôi thấy cô ấy rất xinh. Còn bạn tôi lại bảo cô ấy đẹp.
- Phép trái nghĩa: Người yếu đuối thường hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
- Phép liên tưởng: Trong nhà có tiếng guốc lẹp kẹp. Cửa từ từ mở ra.
tả về tấm gương anh hùng nữ mà em biết trong có sử dụng biện pháp liên kết câu bằng cách thay thế các từ ngữ.
1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.
Viết 1 đoạn văn ngắn( tự chọn chủ đề) trong đó sử dụng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ. Gạch chân dưới từ ngữ thay thế.
Tham khảo
Bác Hồ là một tấm gương sáng về mọi mặt cho chúng ta noi theo, đặc biệt là học tập. Là con trai của một gia đình sĩ phu yêu nước, sớm có chí trả thù giặc, em bé Nguyễn Sinh Cung sinh ra và lớn lên đến năm hơn mười tuổi đã tham gia cách mạng. Khi được hai mươi mốt tuổi lấy tên Văn Ba chàng thanh niên mảnh khảnh ngày xưa đi làm phụ bếp, thăm dò tình hình chính trị Pháp. Đi qua bao nhiêu quốc gia, Bác Hồ biết được tiếng và nói thành thạo được ngôn ngữ của quốc gia đó. Không những thế, Bác còn học được tiếng của các dân tộc thiểu số trong nước. Chúng ta không thể ngờ, một người cao quý như Bác lại có chí lớn như vậy. Người vẫn sáng mãi trong chúng ta với cương vị thầy giáo, cha già.
Trong chuỗi câu "Chiều nay đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm...", câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?
a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.
b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.
c) Lặp từ ngữ và thay thế từu ngữ.
hãy đặt 1 câu ghép có sử dụng biện pháp liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.