Những câu hỏi liên quan
Khải oppa
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
31 tháng 12 2015 lúc 23:39

Theo để ra ta có

\(\frac{x}{4}-\frac{1}{y}=\frac{1}{2}\)

<=>\(\frac{xy-4}{4y}=\frac{1}{2}\)

<=>\(2xy-8=4y\)

<=>2xy-4y-8=0

<=>2y(x-2)=8

Vì x,y thuộc Z nên ta có

2y18-8-124-2-4
x-281-1-842-4-2
y14-4-112-1-2
x1031-664-20

Nhớ tick cho mình nha Nguyệt,cảm ơn bạn nhìu.

Son Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dũng
10 tháng 8 2017 lúc 20:26

là thế này :

Ta có : xy là số có 2 chữ số 

Mà x+y cộng với số có hai chữ số là xy thì bằng 40 

Mik chỉ bt vậy thôi 

khó quá

có tính số thập phân ko bn ?

Son Vu
10 tháng 8 2017 lúc 20:40

co ban a

Son Vu
10 tháng 8 2017 lúc 20:42

so tu nhien ma ban

Khải oppa
Xem chi tiết
le
Xem chi tiết
Tran Nguyen Anh Thu
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:35

\(a.\)  \(\left(x^2+1\right)^2+3x\left(x^2+1\right)+2x^2=0\)  \(\left(1\right)\)

Đặt  \(t=x^2+1\)   , khi đó phương trình \(\left(1\right)\)  trở thành:

\(t^2+3xt+2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(t+x\right)\left(t+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{t+x=0}_{t+2x=0}\)

\(\text{*}\)  \(t+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+x+1=0\)

Vì  \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ne0\)  với mọi  \(x\)  nên phương trình vô nghiệm

\(\text{*}\)  \(t+2x=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^2+2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x=-1\)

Vậy, tập nghiệm của pt là  \(S=\left\{-1\right\}\)

Phước Nguyễn
11 tháng 2 2016 lúc 15:47

\(b.\)  \(\left(x^2-9\right)^2=12x+1\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2+81-12x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-18x^2-12x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^4-2x^3+2x^3-4x^2-14x^2+28x-40x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-14x\left(x-2\right)-40\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-14x-40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2+6x+10\right)=0\)

  Vì  \(x^2+6x+10=\left(x+3\right)^2+1\ne0\)  với mọi  \(x\)

\(\Rightarrow\)  \(\left(x-2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)  \(^{x_1=2}_{x_2=4}\)

Vậy,  phương trình đã cho có các nghiệm  \(x_1=2;\)  \(x_2=4\)

tuyet tuyet
Xem chi tiết
do linh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 3 2018 lúc 23:02

2C = 4x+2/x^2+2

2C + 1 = 4x+2+x^2+2/x^2+2

           = x^2+4x+4/x^2+2

           = (x+2)^2/x^2+2 > = 0

<=> 2C >= -1

<=> C >= -1/2

Dấu "=" xảy ra <=> x+2=0 <=> x=-2

Vậy Min của C = -1/2 <=> x=-2

Nguyễn Anh Quân
2 tháng 3 2018 lúc 23:01

2C = 4x+2/x^2+2

2C + 1 = 4x+2+x^2+2/x^2+2

           = x^2+4x+4/x^2+2

           = (x+2)^2/x^2+2 > = 0

<=> 2C >= -1

<=> C >= -1/2

Dấu "=" xảy ra <=> x+2=0 <=> x=-2

Vậy Min của C = -1/2 <=> x=-2

Tk mk nha

Đào Xuân Chinh
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
16 tháng 6 2020 lúc 22:51

\(x^5-x^4+3x^3+3x^2-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^5+x^4-2x^4-2x^3+5x^3+5x^2-2x^2-2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4\left(x+1\right)-2x^3\left(x+1\right)+5x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^4-2x^3+5x^2-2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^4-2x^3+5x^2-2x+1=0\left(#\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)(vì biểu thức # vô nghiệm) (cái này bạn tự cm)

vậy....

Khách vãng lai đã xóa