Cho ví dụ sau :
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam
Nêu ý nghĩa của hai câu thơ trên
Em hãy nêu ý nghĩa của 2 dòng thơ sau :
" Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh việt nam"
Xin chào các bạn !!!
Hãy Đăng Kí Cho Channel Kaito1412_TV Để nhé !
Link là : https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?view_as=subscriber
trong khó khăn gian khổ, con người tìm thấy được sức nmanhj của chính mình, của dân tộc. Thiếu ánh sáng tự nhiên, nhưng lại tìm được ánh sáng cách mạng. Đó chính là sức mạnh của việt nam để đánh bại quân giặc
https://www.youtube.com/channel/UCqgS-egZEJIX-ON873XpD_Q/videos?
cảm thụ: Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam
trong khó khăn gian khổ, con người tìm thấy đc sức mạnh của chính mình, của dân tộc. thiếu ánh sáng tự nhiên nhưng lại tìm đc ánh sáng cách mạng . lòng yêu nc bất khuất kiên cường đã tạo nên sức mạnh, đánh bại mọi kẻ thù xâm phạm chủ quyền đất nc việt nam
ý nghĩa của hai câu thơ tên là : trong khó khăn gian khổ , con người tìm thấy được sức mạnh của chính mình , của dân tộc. Thiếu ánh sáng tự nhiên nhưng lại tìm được ánh sáng cách mạng . lòng yêu nước bất khuất, kiên cường tạo nên sức mạng Việt Nam đánh bại mọi kẻ thù xâm phạm chủ quyền của đất nước
Đọc 2 dòng thơ sau đây :
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a. Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong 2 dòng thơ trên.
b. Trong cặp từ trái nghĩa em vừa tìm thấy ở phần a, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Cặp từ trái nghĩa là: sáng và tối
Tối là nghĩa chuyện
Sáng là nghĩa gốc
Nơi hầm tối là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
Tối là nghĩa gốc
Sáng là nghĩa chuyển
Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu thơ sau :
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam
b. Hãy nêu cái hay trong việc sử dụng cặp từ trái nghĩa ở câu trên của tác giả .
a/ Cặp từ trái nghĩa trong câu thơ: tối - sáng.
b/ Chữ "tối" được hiểu theo nghĩa đen, chữ "sáng" được hiểu theo nghĩa bóng. Nơi những căn hầm tối tăm, thiếu ánh sáng ấy lại là nơi tỏa ra ánh sáng của lòng yêu nước, của chủ nghĩa anh hùng cách mạng - cái đã làm nên sức mạnh Việt Nam.
Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.
a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
b) Đời ta gương vỡ lại lành Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
c) Đắng cay nay mới ngọt bùi Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Xác định danh từ trái nghĩa (.) câu sau đây . Sau đó chỉ ra cơ sở chung và tiêu chuẩn chung của các từ vừa tìm đc .
a. Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng
b. Chết vinh còn hơn sống nhục
c . nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
GIÚP VỚI MK CHỈ LÀM ĐC TỪ TRÁI NGHĨA CÒN CƠ SỞ CHUNG VS TIÊU CHUẨN CHUNG LÀ J MK KO HIỂU AI GIẢI THÍCH GIÙM ?
a)Vui vẻ><buồn bã; csc:là tính từ
quen><lạ;csc:động từ
b)chết><sống; Csc;động từ/ Vinh><nhục:csc là tính từ
c)sáng><tối; CSC:tính từ
Đọc hai câu thơ sau: "Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam"
a)Xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên?
b)Trong cặp từ trái nghĩa ấy, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) Cặp từ trái nghĩa:
" Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam "
b) Từ 'tối' được dùng theo nghĩa gốc
Từ 'sáng' được dùng theo nghĩa chuyển
a) Cặp từ trái nghĩa là: tối - sáng
b)Nghĩa chuyển :sáng
Nghĩa gốc : tối
Học tốt
Đọc hai câu thơ sau: "Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam"
a)Xác định cặp từ trái nghĩa trong hai câu thơ trên ? sáng - tối
b)Trong cặp từ trái nghĩa ấy, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? tối là nghĩa gốc , sáng là nghĩa chuyển
Bài 1:
Đọc đoạn văn sau:
“Lý Công Uẩn là người con của vùng Kinh Bắc xưa. Từ nhỏ, Lí Công Uẩn đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác người. Một hôm, nhà sư họ Lý sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật. Cậu bé đã khoét oản ăn trước…”
a/ Xác định thành phần của từng câu ( chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ)
b/Ghi lại các quan hệ từ có trong đoạn văn trên:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2 : Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn sau cho đúng chỗ.
Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa mấy sợi mây
còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dẩn rồi đứt hẳn trên quãng đồng rộng cơn gió nhẹ
hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát
Bài 3: Cho ví dụ sau:
Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con nhìn ra sức mạnh Việt Nam.
a.Gạch chân cặp từ trái nghĩa trong ví dụ trên.
b.Trong cặp từ trái nghĩa vừa tìm được ,từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4: Những từ đeo , cõng , vác , ôm có thể thay thế cho từ địu trong dòng thơ thứ hai được không? Vì sao?
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy bẻ từng bắp ngô.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 5: Câu nào có nội dung diễn đạt chưa hợp lí? Hãy sửa lại
A. Tuy vườn nhà em nhỏ nhưng có rất nhiều cây ăn quả.
B. Vì mẹ bị ốm nên mẹ đã làm việc quá sức.
C. Cây đổ vì gió lớn.
D. Mặc dù nhà ở gần trường nhưng Nam vẫn đến lớp muộn.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.
Bài 1: Đặt câu với mỗi từ sau:
a) Vui vẻ. b) Phấn khởi. c) Bao la. d) Bát ngát.
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với từ:
a) Hoà bình
b) Bảo vệ
c) Lung linh
Bài 3: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở các phần (a) (b) (c) bài tập 2.
Bài 4: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.
a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay,
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
b) Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
c) Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muôn dặm đã ngời mai sau.
d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài 5: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
b) Những lãng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.
1. a. Bọn trẻ chơi với nhau tạo nên tiếng cười vui vẻ.
b. Bé học ngoan nên ông bà phấn khởi.
c. Cánh đồng lúa bát ngát.
d. Trời rộng bao la.
2. hòa bình - bình yên
bảo vệ - giữ gìn
lung linh - long lanh
3. Các chú bộ biên phòng giữ gìn cho biên giới an toàn.
Các con phải giữ đôi bàn tay sạch đẹp.
Nước hồ long lanh dưới ánh trăng.
4. a ngọt bùi - đắng cay
b. vỡ - lành
c. đắng cay - ngọt bùi
d. tối - sáng
5. Chủ ngữ
a. Cô nắng
b. Những lẵng hoa hồng
Vị ngữ: phần còn lại