Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
huyen5elhp4600
Xem chi tiết
Nguyenxuannhi
Xem chi tiết
tatrunghieu
Xem chi tiết
nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
23 tháng 1 2016 lúc 15:51

1) S = -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b)

    S=-a+b+c-c+b+a-a-b

    S=(a-a)+(b-b)+(c-c)+b+a

    S=0+0+0+b+a

    S=b+a

2)                                                  GIẢI

a)  Ta có: 4 chia hết cho n-2:

    =>n-2 E Ư(4) = {+-1;+-2;+-4}

 Xét 3 trường hợp

  Trường hợp 1:

                n-2=1

                    n=3

Trường hợp 2:

                 n-2=2

                   n=4

Trường hợp3

                 n-2=4

                    n=6

Với trường hợp số âm bạn làm tương tự

b)                    GIẢI

   Ta có 3n-7 chia hết cho n-2

       =>3(n-2)-5 chia hết cho n-2

       Từ trên ta có được 3(n-2)chia hết cho n-2

       =>5chia hết cho n-2

       => n-2 E Ư(5) = {+-1;+-5}

Xét 2 trường hợp:

     Trường hợp 1

                n-2=1

                 n=3

    trường hợp 2:

                n-2=5

                   n=7

  với trường hợp số âm bạn làm tương tự

Mai Anh
Xem chi tiết
Phạm Viết Đạt
Xem chi tiết
Ngô Phương Linh
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
5 tháng 11 2015 lúc 20:14

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

nguyenbathanh
12 tháng 11 2017 lúc 22:26

m n ở đâu

Phan Nghĩa
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
8 tháng 10 2017 lúc 8:48

Số a; b \(⋮\)2,5 => a;b tận cùng là 0

Mà a;b \(\in N\)=> a \(\in\){0;2;4;6;8}

\(\in\){0;5}

Thế thôi nhé

tuyett tuyet
8 tháng 10 2017 lúc 8:50

Để s,b chia hết cho 2 và 5 thì: a và b có chữ số tận cùng là 0 hay a=10k , b=10p (k,p thuộc Z hoặc thuộc N nếu bạn chưa học Z)

Suy ra: n= 5.10k + 4.10p = 50k+40p=10(5k+4p) 

Vậy với n=50k+40p và a=10k , b=10p thì a,b chia hết cho 2 và 5

Đỗ Đức Đạt
8 tháng 10 2017 lúc 8:52

tuyett tuyet ơi đây có phải là dạng tổng quát đâu

Tìm số a;b cơ mà

Cách của bạn không đúng với đề bài