Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thuỳ Phương
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
18 tháng 3 2022 lúc 17:00

Bạn ấn vô gõ công thức toán và nó có các dòng công cụ

Bạn đếm đến cái thứ 12 có hình  \(\frac{\Rightarrow}{\approx}\)như vậy là nó có dấu \(\times\)như vậy nà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Phương
18 tháng 3 2022 lúc 17:03

ok thanks you bạn

Khách vãng lai đã xóa
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
18 tháng 3 2022 lúc 17:04

kcj đôu bn<3

Khách vãng lai đã xóa
Gia Đình Là Số 1
Xem chi tiết
Violet_Star
11 tháng 2 2019 lúc 17:02

dễ lắm ! 

Bây giờ bạn nhìn lên cái phần mà ghi chữ đậm chữ nghiêng . Đó , bạn nhìn sang cạnh , bạn thấy mấy cái thứ j chả hiểu , bạn nhìn vào cái từ gần giống Z cạnh Tex , bạn ấn vô , rồi hiện ra bạn tự tìm phân số nhá 

#Violet_Star#

»ﻲ♥maŽΩÖm♥
11 tháng 2 2019 lúc 17:05

- Cài 
+ Mở Word lên 
+ Vào Tools -> chọn Customizes... 
+ Ở cửa sổ hiện ra chọn thẻ Commands 
+ Ở Categories, chọn Format ; ở bên Commands, kéo thanh trượt xuống rồi dùng chuột kéo và thả Equation Editor lên thanh công cụ 
- SD: click chuột vào biểu tượng căn alpha và chọn công thức thích hợp rồi đánh vào.

Hacker
11 tháng 2 2019 lúc 17:44

Làm như cách bạn ✨♔♕Thiên♥Hàn♕♔ làm ý !!!

Khác thành công !!!

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Đào Thị Thùy Dương
26 tháng 4 2021 lúc 20:49

Gõ tiếng Việt bằng VNIđây nha em

Khách vãng lai đã xóa
Long Sơn
26 tháng 4 2021 lúc 20:49

chữ ă: a8                            chữ đ: d9                    chữ ô: o6                 chữ ư: u7

chữ â: a6                            chữ ê: e6                   chữ ơ: o7                 dấu sắc: 1

dấu huyền: 2                   dấu hỏi: 3                    dấu ngã: 4               dấu nặng: 5

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bình Châu
Xem chi tiết
Sherry
22 tháng 1 2017 lúc 16:36

xn không là 1 số đâu bạn. xn dùng để biểu thị cho 1 số cần tìm(...) trong dãy x1; x2; x3;...; xn.

Nói chung xn là 1 kí tự. k nha bạn

Long Phùng Linh Giang
Xem chi tiết
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 20:46

trên này á

Phạm Hoàng An
10 tháng 5 2021 lúc 20:46

cầm btú lên và viết vào vở hoặc giấy đó bn

Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 20:46

limdim

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2023 lúc 8:21

Về lý thuyết thì có thể tính toán chính xác được điểm rơi mà ko cần đoán, nhưng thực tế thì dạng này thường tách A để xuất hiện \(a+2b+3c\) và phần còn lại sẽ tự ghép:

\(4A=4a+4b+4c+\dfrac{12}{a}+\dfrac{18}{b}+\dfrac{16}{c}\)

\(\Rightarrow4A=a+2b+3c+\left(3a+\dfrac{12}{a}\right)+\left(2b+\dfrac{18}{b}\right)+\left(c+\dfrac{16}{c}\right)\)

\(\Rightarrow4A\ge20+2\sqrt{\dfrac{36a}{a}}+2\sqrt{\dfrac{36b}{b}}+2\sqrt{\dfrac{16c}{c}}=...\)

Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
Kiều Trang
27 tháng 3 2020 lúc 17:59

- bn kéo tên người bn muốn tag vào câu hỏi/ trả lời/ bình luận là đc. Bn dùng bằng chuột trái nha

- bn gõ @ + tên mk muốn tag thì nó hiện ra rồi bn chọn người mk muốn tag là đc

Khách vãng lai đã xóa
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
28 tháng 3 2020 lúc 10:09

Bn chỉ cần dùng chuột kéo tên người mà mk muốn tag vào một câu hỏi/trả lời/bình luận là đc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoài Anh
28 tháng 3 2020 lúc 15:46

Mk dùng điện thoại mà!?!?!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quang Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
9 tháng 7 2017 lúc 15:38

\(n+2⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3⋮n-1\)

\(n-1⋮n-1\Rightarrow3⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{0;\pm2;4\right\}.\)

Trần Quốc Lộc
11 tháng 7 2017 lúc 11:55

Để \(\dfrac{n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên thì :

\(n+2\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow n-\left(1+3\right)\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow n-1+3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(n-1\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow3\text{ }⋮\text{ }n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ_{\left(3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

Vậy \(\dfrac{n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên khi \(n\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)