Cho p là số nguyên tố > 3 và p + 4 nguyên tố. CMR p + 8 là hợp số
1)Tìm a và b biết: ƯCLN(a,b) + BCNN(a,b) =42
2) tìm số nguyên tố p, sao cho p+2 vafp+4 cùng là 2 số nguyên tố
3) Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3). CMR p+8 là hợp số
Bài 1: Cho P là số nguyên tố, P > 3 . Hỏi P^2 + 2018 là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 2: Cho n là số tự nhiên lớn hơn 3 sao cho n ko chia hết cho 3. CMR n^2 - 1 và n^2 + 1 ko đồng thời là số nguyên tố.
Bài 3: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho 8P^2 - 1 là số nguyên tố. CMR 8P^2 + 1 là hợp số.
Bài 4: Cho P là số nguyên tố, P > 3 sao cho P + 2 là số nguyên tố. CMR P + 1 chia hết cho 6.
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
1. Tìm x;y ∈ N* để \(x^4+4y^4\) là số nguyên tố.
2. Cho n ∈ N* CMR: \(n^4+4^n\) là hợp số với mọi n>1.
3. Cho biết p là số nguyên tố thỏa mãn: \(p^3-6\) và \(2p^3+5\) là các số nguyên tố. CMR: \(p^2+10\) cũng là số nguyên tố.
4. Tìm tất cả các số nguyên tố có 3 chữ số sao cho nếu ta thay đổi vị trí bất kì ta vẫn thu được số nguyên tố.
1.
\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)
\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)
Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:
\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)
\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)
Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn
2. \(N=n^4+4^n\)
- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số
- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)
\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)
\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)
Mặt khác:
\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)
\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)
\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1
\(\Rightarrow\) N là hợp số
Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).
Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9
Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số 3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)
Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)
cho p và p+8 đều là số nguyên tố p>3 . hỏi p+108 là số nguyên tố hay hợp số.
cho p là nguyên tố >3 . CMR p2-1 chia hết cho 8
Bài 1 : Cho P và P+4 là các số nguyên tố ( P>3 )
CMR : P+8 là hợp số.
Bài 2 : CMR: Hai số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau.
Bài 3 : Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3 . Hỏi n2+2006 là số nguyên tố hay là hợp số.
Nhớ nêu cách làm giùm mình nha ! Mình đang cần gấp đó !
Cho P và P+4 là số nguyên tố (P>3). CMR: P+8 là hợp số
Vì p > 3
=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2
Xét p=3k+1=>p+4=3k+1+4=3k+5=3.(k+1)+2 là số nguyên tố.=>p+8=3k+1+8=3k+9=3.(k+3) là hợp số
Xét p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6=3.(k+2) là hợp số( loại)
Vậy p+8 là hợp số
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3
=>p có 2 dạng là 3k+1 và 3k+2
*Xét p=3k+1=>p+4=3k+1+4=3k+5=3.(k+1)+2 là số nguyên tố.
=>p+8=3k+1+8=3k+9=3.(k+3) là hợp số
*Xét p=3k+2=>p+4=3k+2+4=3k+6=3.(k+2) là hợp số(vô lí)
Vậy p+8 là hợp số
Cho p và p + 4 là các số nguyên tố ( p > 3 ) . CMR : p + 8 là hợp số .
Nếu p chia 3 dư 2 => p + 4 chia hết cho 3
=> p chia 3 dư 1
=> p + 8 chia hết cho 3
=> dpcm
Giúp mình với!
1.CMR nếu 8p-1 và p là số nguyên tố thì 8p+1 là hợp số.
2.Tìm tất cả các số nguyên tố p và q sao cho 7p+q và pq+11 đều là số nguyên tố.
3.Tìm số nguyên tố p sao cho:
a) 3p+5 là số nguyên tố.
b) p+8 và p+10 đều là số nguyên tố.
4.CMR 1994100-1 và 1994100+1 không thể đồng thời là số nguyên tố.
Cho p và p+4 là các số nguyên tố (p>3).CMR p+8 là hợp số
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 nhưng do p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2 vậy p có dạng 3k +1. Vậy p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
Câu 2: chắc có vấn đề ... đã nguyên tố còn chia hết cho 6
Câu 3: 3 là số nguyên tố thỏa mãn yêu cầu bài toán, ta cần c/m với các số nguyên tố p> 3 không có số nào thỏa mãn yêu cầu:
số p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (nếu có dạng 3k sẽ chia hết cho 3)
Nếu p có dạng 3k + 1 thì p+2 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn
Nếu p có dạng 3k+2 thì p+10 chia hết cho 3 nên không thỏa mãn
Đem p chia cho 3 sẽ xảy ra 3 khả năng về số dư , số dư chỉ có thể là 0,1,2 . Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 . Nhưng p+4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k+2 \(=>\)p có dạng 3k+1\(=>p+8=3k+9\).Mà 3k+9 \(⋮\)3 nên p+8 \(⋮\)3 (3 là số nguyên tố) . Vậy p+8 là hợp số nếu p và p+4 là số nguyên tố (p>3)