Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen thi dieu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Phan Hồng Anh
10 tháng 5 2022 lúc 20:34

2n+33n−1∈Z2n+33n−1∈Z

<=> 2n + 3    chia hết cho    3n - 1

<=> 6n + 9    chia hết cho     3n - 1

<=> (6n - 2) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=>  2(3n - 1) + 11    chia hết cho    3n - 1

<=> 11    chia hết cho 3n - 1

<=> 3n - 1 thuộc Ư(11) = {±1;±11±1;±11}

Thay từng giá trị vào 3n - 1 để tìm n 

Rồi xét giá trị của n có nguyên hay không 

Nếu không thì vứt

Nếu là số nguyên thì nhận

Nguyễn Huy Tú
10 tháng 5 2022 lúc 20:35

\(\dfrac{6n+9}{3n-1}=\dfrac{2\left(3n-1\right)+11}{3n-1}=2+\dfrac{11}{3n-1}\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

 

3n-1 1 -1 11 -11
n loại 0 4 loại

 

 

Nguyễn Thị Quỳnh
10 tháng 5 2022 lúc 20:36

úi mk nhìn chả hỉu gì cả vì mk ko giỏi môn này cho lắm

cảm ơn bn đã giúp mk nha

 

0o0Ánhsao0o0
Xem chi tiết
Nguyễn văn vương
13 tháng 4 lúc 13:51

Hehe trôn cá tháng tư đã qua

Akai Haruma
13 tháng 4 lúc 13:55

Lời giải:

3 tẻ + 4 nếp = 610 

2 x (3 tẻ + 4 nếp) = 2 x 610 

6 tẻ + 8 nếp = 1220 (1)

Lại có:

6 tẻ + 5 nếp = 970 (2)

Lấy phép tính (1) trừ phép tính (2) theo vế:

8 nếp - 5 nếp = 1220-970 

3 nếp = 250

nếp = $\frac{250}{3}$

3 tẻ = 610 - 4 nếp = $610-4\times \frac{250}{3}=\frac{830}{3}$

tẻ = $\frac{830}{3}:3=\frac{830}{9}$
Vậy 1 bao gạo nếp nặng $\frac{250}{3}$ kg, 1 bao gạo tẻ nặng $\frac{830}{9}$ kg.

 

                    Giải

6 bao gạo tẻ và 8 bao gạo nếp nặng là: 610 x 2 = 1220 (kg)

8 bao gạo nếp hơn 5 bao gạo nếp là: 8 - 5  = 3 (bao gạo )

khối lượng của 3 bao gạo nếp là: 1220 - 970 = 250 (kg)

Khối lượng của một bao gạo nếp là: 250 : 3 = \(\dfrac{250}{3}\) (kg)

Khối lượng của một bao gạo tẻ là: (610 - \(\dfrac{250}{3}\) x 4) : 3 = \(\dfrac{830}{9}\)(kg)

Đáp số:.. 

Nguyên Lam
Xem chi tiết
Phương Thảo 2k5 nhân mã
Xem chi tiết
Huynh Mai Thao
10 tháng 7 2017 lúc 16:59

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

hồ thị quỳnh trang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
2 tháng 7 2016 lúc 21:18

a, 3 chia hết cho n+1.

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n = {-2;0;-4;2}

Hoàng Trần Thảo My
30 tháng 4 2023 lúc 13:31

 Câu a nha

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

 

=> n = {-2;0;-4;2}

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:29

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

Nguyễn Tiến Đạt
12 tháng 7 2017 lúc 9:34

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

thắng
14 tháng 5 2021 lúc 9:23

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
Xem chi tiết
Hạ Băng
14 tháng 11 2017 lúc 18:57

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N)   

=>14n+3,21n+4 chia hết cho d  =>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 

=>d=1 

Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên 

minhduc
14 tháng 11 2017 lúc 18:57

Gọi d là một ước chung của hai số 21n+4 và 14n+3 

21n+4 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (21n+4) - (14n+3) = 7n+1 chia hết cho d 
=> 2(7n+1) = 14n+2 chia hết cho d 

14n+2 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (14n+3) - (14n+2) = 1 chia hết cho d 
Vậy d = 1 

Ước chung lớn nhất bằng 1.

Sakuraba Laura
14 tháng 11 2017 lúc 19:00

Gọi d là ƯCLN(14n + 3; 21n + 4), d \(\in\)N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(14n+3\right)⋮d\\2\left(21n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(14n+3;21n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)14n + 3 và 21n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Công chúa ánh trăng
Xem chi tiết