Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
72 chào cc :)
Xem chi tiết
(:!Tổng Phước Ru!:)
22 tháng 5 2022 lúc 10:16

- Những hình ảnh nhân hoá được sử dụng trong khổ thơ: Dù giáp mặt cùng biển rộng, Cửa sông chẳng dứt cội nguồn. Lá xanh mỗi lần trôi xuống, Bỗng ... nhớ một vùng núi non...

- Phép nhân hoá giúp tác giả nói đc "tấm lòng" của Cửa sông là không bao giờ quên đc cội nguồn.

lynn?
22 tháng 5 2022 lúc 10:17

refer: giúp tác giả nói lên  được tấm lòng của cửa sông là không quên nguồn cội.

bui son Tung
Xem chi tiết
Trịnh Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
8 tháng 2 2021 lúc 11:15
Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.
Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
8 tháng 2 2021 lúc 12:53

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

=> Nhấn mạnh lòng biết ơn nguồn cội của Cửa Sông theo đạo lí : Uống nước nhớ nguồn . Khắc ghi trong tâm tư : Không bao giờ quên nguồn cội

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Mai
12 tháng 3 2022 lúc 7:28

Biện pháp nhân hóa được thể hiện qua những từ ngữ trong khổ thơ cuối:

            Dù giáp mặt cùng biển rộng

           Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

           Bỗng … nhớ  một vùng núi non.

Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng” của cửa sông là  không quên nguồn cội.

Châu 5A Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
23 tháng 3 2022 lúc 8:24

Những hình ảnh nhân hóa là

- Cửa sông  ; dù giáp mặt cùng biển rộng , cửa sông chẳng rứt cội nguồn 

- Lá xanh mỗi lần trôi xuống , bỗng nhớ một vùng núi non

Thuy Anh Nguyen
23 tháng 3 2022 lúc 8:25

Bài làm:

    Những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng là:(*in đậm*)

Dù giáp mặt cùng biển rộng

Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng… nhớ một vùng núi non…

    Những hình ảnh nhân hóa trên được sử dụng để làm nổi bật tình yêu thương vô bờ bến của người con với cha mẹ – đấng sinh thành và người đã nuôi nấng mình, lòng biết ơn đầy trân thành, sự quan tâm, chăm sóc của những người con và dù cho có đi tới đâu, làm việc gì thì những đứa con sẽ chẳng bao giờ quên mất cha mẹ mình. Đồng thời cũng thể hiện công lao vô cùng to lớn, vĩnh hằng của bậc làm cha làm mẹ đối với con cái.

Phan Như Quỳnh
19 tháng 4 lúc 19:37

- Hình ảnh nhân hóa:

+, Cửa sông: giáp mặt cùng biển rộng, chẳng dứt cội nguồn

+, Lá: nhớ núi non

      Biện pháp nhân hóa khiến hình ảnh cửa sông hiện lên thật sinh động, có tâm tư, tình cảm như con người. Sự gắn bó với cội nguồn của cửa sông thật bền chặt, thủy chung chẳng dứt cội nguồn và nỗi nhớ về 1 vùng núi non, về khởi nguồn sinh ra mình thật da diết, chân thành. Tình cảm ấy thật đáng quý và đáng trân trọng bởi nó chân thành, tha thiết và tình nghĩa.

Tún Phạm
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 16:34

- Thơ :

"Mùa xuân ta xin hát

Khúc Nam ai, Nam bình

Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình

Nhịp phách tiền đất Huế"

* Trong những năm tháng cuối đời đối chọi với bệnh tật, nhà thơ đã cất cao tiếng hát những làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương. Khúc nhạc "Nam ai" da diết, buồn thương gợi nhớ về những năm tháng bốn nghìn năm "vất vả và gian lao" quyện hòa cùng giai điệu "Nam bình" dịu ngọt, êm ái gợi cuộc sống ấm no, bình yên hiện tại của đất nước. Khúc hát ngân vang đã thể hiện tình yêu đối với quê hương, đất nước của nhà thơ. Giai điệu dịu ngọt đó hòa cùng "nhịp phách tiền" tươi vui, giòn giã khép lại bài thơ nhưng vẫn để lại những dư âm về cuộc sống mới và sức sống mới của dân tộc bởi sự kết hợp với điệp khúc: "Nước non ngàn dặm mình - Nước non ngàn dặm tình".

Member lỗi thời :>>...
Xem chi tiết
Thảo ♡
19 tháng 7 2021 lúc 8:06

Đoạn thơ cuối là đoạn này hả bn ?

" Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh. "

Theo mình thì mình hiểu theo nghĩa đơn giản nhất vậy .-.

Màn đêm đã buông xuống , vậy mà vẫn còn một người ngồi ngóng trông mà lại không ngủ . Người đó không ngủ vì vẫn còn lo cho đất nước , cho người dân , cho những chiến sĩ đang ở tiền tuyến . Người lúc nào cũng lo cho đồng bào mà quên mình . Người luôn luôn sẵn sàng đối mặt với thử thách , khó khăn để đổi lấy hạnh phúc , ấm no cho người dân . Người đó không ai khác chính là Hồ Chí Minh.

Ko chép mạng nhá , dành mấy phút đánh máy tính đấy .-.

Hok T~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
19 tháng 7 2021 lúc 17:37

Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. ... Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dâncông là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêucủa quân đội ta

Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
Xem chi tiết
Thảo ♡
19 tháng 7 2021 lúc 8:30

Nêu nội dung của khổ thơ cuối trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ?

Trả lời :

Nội dung : Khi đêm đã khuya , ai cũng đã nghỉ ngơi , vậy mà Bác vẫn thức , vẫn mang trong mình nỗi lo âu . Bởi vẫn vì một lý do đơn giản , đó là vì Bác là Hồ Chí Minh , vị lãnh tụ thiên tài của đất nước , mang trong mình sứ mệnh cao cả , là tương lai tươi sáng của đất nước .

Lần này lâu hơn lần kia thì phải =)

Hok T~

Khách vãng lai đã xóa
Ga
19 tháng 7 2021 lúc 8:30

Đáp án :

Nội dung khổ thơ cuối trong bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " của tác giả Nguyễn Huệ là :

- Bác không ngủ vì môt lí do đơn giản :  Bác là Hồ Chí Minh - một vị lãnh tụ vĩ đại,luôn phải lo cho dân,cho nước,thương bô đội , công nhân đi đánh giặc để bảo vệ đất nước ,......

#Ý kiến riêng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
19 tháng 7 2021 lúc 17:37

Đoạn thơ cuối khẳng định một chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác không ngủ vì một lí do bình thường, dễ hiểu: Bác là Hồ Chí Minh. ... Không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dâncông là lẽ thường tình, vì Bác là Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ của dân tộc và người cha thân yêucủa quân đội ta

Khách vãng lai đã xóa
Liian_potterhead
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
21 tháng 2 2022 lúc 21:06

 Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng

 Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. 

 

 

Trịnh Đăng Hoàng Anh
21 tháng 2 2022 lúc 21:16

Các hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên: "chẳng dứt cội nguồn", "nhớ một vùng núi non".

- Tác dụng:  + Làm cho cửa sông trở nên sinh động, chân thực như một sinh thể sống.

+ Gửi gắm thông điệp: Mỗi công dân cần phải yêu đất nước, quê hương giống như cửa sông luôn hướng về cội nguồn của mình.

Mai Đức Phan Sơn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 2 2022 lúc 18:01

`-` Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non

`-` Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Để cho chiếc lá xanh có thể có tâm trạng "nhớ" như một con người thực thụ. Từ đó tác giả đã khiến cho bài thơ sinh động hơn.