Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thu huyền
Xem chi tiết
Thế Thôi
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2021 lúc 23:17

Lời giải:

Gọi số học sinh lớp 5G là $a$ học sinh.

Tổng kết kỳ 1:

Số học sinh giỏi và khá: $(1-\frac{2}{7})a=\frac{5}{7}a$

Số học sinh giỏi là: $\frac{5}{7}a:(2+1)=\frac{5}{21}a$

Cuối năm:

Số học sinh giỏi là: $a:(4+3).3=\frac{3}{7}a$

Theo bài ra ta có: $\frac{3}{7}a-\frac{5}{21}a=8$

$\Rightarrow a=42$ (học sinh)

Số học sinh giỏi cuối năm là: $\frac{3}{7}a=\frac{3}{7}.42=18$ (HS)

doviethung
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
15 tháng 7 2015 lúc 14:30

Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh khá => số học sinh khá = 2/9 số học sinh cả lớp

Số học sinh giỏi = 1/3 số học sinh khá => số học sinh khá = 1/4 số học sinh cả lớp

1 học sinh khá ứng với : 1/4 - 2/9 = 1/36 ( số học sinh )

Số học sinh cả lớp là : 1 : 1/36 = 36 ( học sinh )

                            Đáp số : 36 học sinh

tran huu hoa
13 tháng 11 2016 lúc 21:00

36 học sinh.

dohonghanh
21 tháng 3 2018 lúc 20:22

36 học sinh 

Trần Thị Lucy
Xem chi tiết
phạm thị vy
Xem chi tiết
Đặng Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Hiền Thương
11 tháng 9 2020 lúc 21:53

                      giải 

       cuối kì 1 ,  số hs giỏi = 1/2 hs khá hay số hs giỏi = 1/3 hs cả lớp 

          cuối kì 2 , có 2 e khá thành giỏi nên số học sinh giỏi = 2/3 học sinh khá  hay hs giỏi = 2/5 số hs cả lớp 

                            2 e khá lên giỏi chiếm số phần cả lớp là :

                                 2/5 - 1/3 = 1/15 ( học sinh cả lớp )

 lớp đó có số hs là :

2:1 * 15 = 30 ( học sinh )

đáp số : 30 học sinh 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
11 tháng 9 2020 lúc 21:54

Haizz , giải lớp 6 hại não v: . Giải luôn theo lập phương trình :))

Gọi số học sinh khá là x ( học sinh ) ( x >0 ; x thuộc N )

Số học sinh giỏi là : \(\frac{1}{2}x\)( học sinh )

Vì cuối năm có 2 học sinh khá thành giỏi nên ta có phương trình :

\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{2}x+2\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}-\frac{x}{2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-3x}{6}=\frac{12}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

=> Số học sinh giỏi là : 12 : 2 = 6 ( học sinh )

Số học sinh cả lớp là : 12 + 6 = 18 học sinh

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hồng Sơn
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Tuyết Linh
12 tháng 8 2017 lúc 7:34

a) số học sinh giỏi là : 762 x2/12 = 127 ( hs)

số học sinh TB là: 127 x 300 %=381 (hs)

số học  sinh khá là : 762 - 127 - 381=  254 (hs)

b) xin lỗi mk ko biết làm.

Sắc màu
25 tháng 4 2018 lúc 15:10

b) số học sinh giỏi, khá , trung bình chiếm số phần trăm số hs toàn trường là :

    100% - 4,75% = 95,25 %

Số học sinh toàn trường là :

762 : 95,25% = 800 (hs)

Số hs yếu là :

800 - 762 = 38 (hs) 

Kudo Shinichi
7 tháng 8 2019 lúc 15:30

                                     Số học sinh giỏi là :

                                         \(762.\frac{2}{12}=127\)(học sinh )

                                      Số học sinh trung bình là :

                                        \(127.300\%=381\)(học sinh )

                                      Số học sinh khá là :

                                          \(762-\left(127+381\right)=254\)(học sinh )

                                      Số phần học sinh giỏi , khá,  trung bình là :

                                            \(100\%-4,75\%=95,25\%\)

                                      Số học sinh toàn trường là : 

                                        \(762:95,25\%=800\)(học sinh )

                                        Số học sinh yếu là : 

                                             \(800-762=38\)(học sinh )

                                                Đáp số : a) giỏi : 127 học sinh 

                                                                  trung bình : 381 học sinh 

                                                                 khá : 254 học sinh 

                                                                b ) yếu 38 học sinh 

                                         Chúc bạn học tốt !!!

                                      

                                             

Nguyễn Đức Kiên
Xem chi tiết

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em cách giải dạng toán nâng cao hai tỉ số, tổng không đổi của tiểu học em nhé.

Bước 1: Lập luận chỉ ra đại lượng không đổi

Bước 2: Dựa vào hai tỉ số và hiệu tìm ra đại lượng không đổi

Bước 3: Tìm nốt các đại lượng khác theo yêu cầu

                    Giải:

Số học sinh của lớp 5 A luôn không đổi.

Số học sinh trung bình bằng:

1 - \(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{3}{8}\)(số học sinh cả lớp 5A)

5 em học sinh ứng với phân số là:

 \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (số học sinh cả lớp 5A)

Số học sinh cả lớp 5A là:

5 : \(\dfrac{1}{8}\) = 40 (học sinh)

Số học sinh giỏi là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{8}\) = 5 (học sinh)

Số học sinh khá là:

40 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

20 - 5 = 15 (học sinh)

Đáp số: số học sinh giỏi là 5 học sinh

             số học sinh khá là 20 học sinh

             số học sinh trung bình là 15 học sinh