Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2019 lúc 16:00

Theo đề bài ta có A O M ^ = M O C ^ , B O N ^ = D O N ^  mà A O M ^ = B O N ^  (hai góc đối đỉnh) nên M O C ^ = D O N ^ .

Ta có M O D ^ + D O N ^ = 180 °  (hai góc kề bù), suy ra M O D ^ + M O C ^ = 180 ° .

Hai góc MODMOC là hai góc kề, có tổng bằng 180 °  nên hai tia OC, OD đối nhau.

Ÿ Chứng tỏ một tia là tia phân giác

Nguyễn Thị Tuyết Nhi
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:05

Bài 1

x x' y y' O ) 1 2 3 4 m n

a

Ta có:

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=60^0\left(đ.đ\right)\)

\(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=180^0\Rightarrow\widehat{0_2}=180^0-\widehat{O_1}=180-60^0=120^0\)

\(\widehat{O_2}=\widehat{O_4}=120^0\left(đ.đ\right)\)

b

Ta có:

\(\widehat{x'Oy}=\widehat{y'Ox}\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{x'Oy}=\frac{1}{2}\widehat{y'Ox}\Rightarrow\widehat{yOn}=\widehat{xOm}\)

\(\widehat{x'Oy}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow2\cdot\widehat{yOn}+\widehat{yOx}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{yOn}+\widehat{yOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:16

Bài 2
A O B C D M

a

Ta có:

\(\widehat{BOD}=\widehat{AOC}=90^0\Rightarrow\widehat{BOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}+\widehat{COD}\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOD}\)

b

Ta có:

\(\widehat{BOM}=\widehat{BOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOD}+\widehat{MOD}=\widehat{MOA}\)

Hiển nhiên OM nằm giữa \(\widehat{AOB}\) nên suy ra đpcm

zZz Cool Kid_new zZz
25 tháng 8 2019 lúc 18:37

A A' O B C B' D

a

Ta có:

\(\widehat{BOA}=\widehat{B'OA'}\);OA và OA' đối nhau,OB và OB' nằm trên 2  nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OA.

Khi đó \(\widehat{BOA}\) và \(\widehat{B'OA'}\) là 2 góc đối đỉnh.

b

Ta có:
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOD}+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow45^0+90^0+\widehat{DOA'}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DOA'}=45^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 9 2018 lúc 6:23

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
NGUYỄN HOÀNG MINH  DŨNG
3 tháng 6 2020 lúc 19:59

trời! bài dễ như vậy mà đem ra Hỏi!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
3 tháng 6 2020 lúc 20:19

tự kẻ hình nghen:3333

a)ta có aOc=aOb+bOc

=> bOc=aOc-aOb

=> bOc=80 -60=20 độ

b) vì Om là p/g của aOc=> aOm=mOc=80/2= 40 độ

vì mOb+bOc=mOc=40 độ=> mOb=40-20=20 độ

=> mOb=bOc=20 độ=> Om là p/g của cOm

c)vì Oa là tia đối của Oy=> aOy=180 độ

ta có aOy= aOm+mOy

mà aOm=yOn= 40 độ

=> mOy+yOn= 180 độ

=> mOn= 180 độ

=> Om là tia đối của On

Khách vãng lai đã xóa
bao Minh
Xem chi tiết
bao Minh
26 tháng 7 2021 lúc 21:22

Giúp mình với

 

PHẠM PHƯƠNG	LIÊN
Xem chi tiết
Phan Thu Phuong
14 tháng 6 2020 lúc 9:43

bạn ơi bạn cho góc bOc = 80độ rồi mà sao phần a phải tìm boc vậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Việt
Xem chi tiết
Võ Lan Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Nhân Huyền
Xem chi tiết
Vu Minh Hieu
2 tháng 4 2016 lúc 20:23

sao mi h