nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa
: nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc
câu văn thêm sinh đông
hấp dẫn người nghe người đọc
lm cho cây cối con vật đồ vật trở nên gần gũi vs con người
T^T
Trình bày đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ'Mưa'.
Trong bài thơ 'Mưa',hãy xác định biện pháp nghệ thuật nhân hóa và tác dụng của biện pháp nghệ tuật nhân hóa đó.
Qua bài thơ'Mưa', em hiểu tác giả là người ntn?
giúp mình với mình cần gấp ạ! mình cảm ơn rất nhiều!
nội dung
Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh vật thiên nhiên trước và trong cơn mưa rào ở làng quê. Bài thơ thể hiện tài năng quan sát, miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế, độc đáo của tác giả; và qua đó cho ta thấy tình yêu thiên nhiên, làng quê của Trần Đăng Khoa
nghệ thuật
- Thể thơ tự do
- Nhịp thơ ngắn, nhanh
- Sử dụng phép nhân hóa
Tác dụng của phép nhân hóa: Gọi tên con vật, cây cối, đồ vật,... bằng từ ngữ với được dùng để gọi hoặc tả người.
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)
Đọc kĩ văn bản ý nghĩa văn chuong của Hoài Thanh. Tìm những biện pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa có trong văn bản và nêu tác dụng
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật đó
" Những bông hoa cúc xinh xinh , dịu dàng , lung linh như từng tia nắng nhỏ . "
- Biện pháp nghệ thuật :
- Tác dụng :
Câu thơ " Người cha mái tóc bạc" sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Biện pháp nghệ thuật :
- miêu tả + ẩn dụ
tác dụng : vừa miêu tả được dáng vẻ của người cha già vừa bộ lộ nỗi yêu thương cha , xót cha khi cha ngày một già đi .
phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong khổ 3 của bài thơ mưa của nguyễn diệu
Khổ 3 bài thơ "Mưa":
Mưa rơi, mưa rơi
Mưa là bạn tôi
Mưa là nốt nhạc
Tôi hát thành lời…
Biện pháp so sánh "Mưa là bạn tôi" và "Mưa là nốt nhạc"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
- Cho thấy sự gần gũi giữa mưa và con người - nhân vật "tôi"
- Niềm vui của nhân vật tôi khi bắt gặp cơn mưa.
Trong bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu là gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
Bài lời của cây
nhân vật cá chuối mẹ được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện nội dung truyện. trình bày dưới hình thức một đoạn văn ngắn 5- 7 câu.
)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
“Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt,
nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước
để tìm hướng khóm tre, trời bức bối ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát,
nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Khóm tre bên bờ đã
gần đây rồi. Khi tới thật gần, Chuối mẹ chỉ còn trông thấy gốc tre, không thấy ngọn tre đâu. Chuối mẹ bơi
sát mép nước rồi rạch lên chân khóm tre. Tìm một chỗ mà Chuối mẹ đoán chắc là có tổ kiến gần đó. Chuối
mẹ giả vờ chết, nằm im không động đậy. Trời nóng hầm hầm. Hơi nước lá ải cùng với mùi tanh trên mình
Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng. Bọn chúng thi nhau đi kiếm mồi. Vừa bò loằng
ngoằng vừa dò dẫm về phía có mùi tanh cá.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo
đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đuôi quẩy mạnh, rồi nhảy tũm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi
lềnh bềnh trên mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối con được mẻ no nê.
Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả những chỗ đau bị kiến đốt.”
(Trích “Mùa xuân trên cánh đồng” – Xuân Quỳnh)
Bài đây nhé !
: Trong câu văn: “Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật” tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.