Những câu hỏi liên quan
Quang Trần Minh
Xem chi tiết
vu hai linh
Xem chi tiết
nguyen khanh li
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
Victorique de Blois
17 tháng 8 2021 lúc 13:17

D E F M N I R

a, có DM _|_ EF và EN _|_ DF (gt)

=> ^IMF = ^INF = 90

=> M;N thuộc đường tròn đường kính IF (Định lí)

=> F;N;I;M thuộc đường tròn đk IF

b, có DM _|_ EF và EN _|_ DF (gt)

=> ^END = ^DME  = 90

=> N;M thuộc đường tròn đk DE

=> D;N;M;E cùng thuộc đường tròn đk DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le ngoc tan phat
Xem chi tiết
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
le ha thanh thao
Xem chi tiết
thao pham
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
19 tháng 12 2016 lúc 21:31

n2+n+1=n(n+1)+1

Vì vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tích của chúng sẽ có chữ số tận cùng là 0,2,6 nên n(n+1)+1 sẽ có chữ số tận cùng là 1,3,7 không chia hết cho 4 vì các số sau đều là số lẻ. Tương tự, không chia hết cho 5, vì có chữ số tận cùng không phải 0,5 nén không chia hết cho 5.

Nhớ K MÌNH NHA!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
moonu7a
19 tháng 12 2016 lúc 21:24

ko hỉu viết đàng quàng tui chỉ cho

Bình luận (0)