Những câu hỏi liên quan
Thiên Yết
Xem chi tiết
Võ Công Hoàng Đạt
23 tháng 5 2018 lúc 9:48

Câu 1. 4 điểm Trong bài thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết:

“Nắng mưa từ những ngày xưa

Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan”

a) Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào ?

b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 ?

Câu 2. 6 điểm

“Tre xanh

Xanh tự bao giờ

Chuyện ngày xưa… đã có bờ tre xanh

Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi ?

Ở đâu tre cũng xanh tươi

Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu !”

(Trích bài thơ “Tre Việt Nam” - Nguyễn Duy)

Em hãy trình bày cảm nhận của mình về những dòng thơ trên.

Câu 3. 10 điểm

Đứng lặng giờ lâu trước nấm mồ của Dế Choắt, Dế Mèn nghĩ về bài học đường

đời đầu tiên và ân hận vô cùng.

Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” (Sách Ngữ văn 6, tập hai – Nhà

xuất bản Giáo dục), em hãy thay lời Dế Mèn kể lại bài học đường đời đầu tiên ấy.

Cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
12 tháng 3 2018 lúc 14:47

Chj z bn?

Cold Wind
13 tháng 3 2018 lúc 19:39

nay thi sao rồi? Được ko?

Mayy
Xem chi tiết
ARMY_BTS
2 tháng 3 2018 lúc 14:56

Huyện mk chưa thi bạn ak, thông cảm nha!!!

ngaingung

Nguyễn Hồng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Tũn
26 tháng 2 2017 lúc 19:32

1+1=mấy 

2+3.3=mấy

Ngưu Kim
Xem chi tiết
nguyen thi van khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Lưu Phương Ly
21 tháng 4 2018 lúc 20:27

Đăng lên để khoe mk giỏi Văn à ? Xàm vãi .

Châu Quang Phát
21 tháng 4 2018 lúc 20:40

cậu phải đi thi thật bình tĩnh. Khi thi sẽ đọc kĩ đề bài và làm bài tốt, mong rằng điểm của cậu sẽ cao nhất huyện. vuihehe

Công Chúa  Lạnh Lùng
Xem chi tiết
💋Amanda💋
Xem chi tiết
So Yummy
12 tháng 3 2019 lúc 17:05

Bài 1 (5,0 điểm)

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:

a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.

Bài 2 (4,0 điểm)

Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.

a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.

b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.

c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?

Bài 3 (5,5 điểm)

Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.

a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.

b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.

c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.

Bài 4 (5,5 điểm)

Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.

b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?