Những câu hỏi liên quan
nguyem thi tuyet mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
7 tháng 12 2021 lúc 15:33

Tham khảo!

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Bình luận (0)
Minh Anh
7 tháng 12 2021 lúc 15:33

tk

- Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ...

- Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Bình luận (0)
Hoàng Hồ Thu Thủy
7 tháng 12 2021 lúc 15:34

Tham khảo:

Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Bình luận (0)
Hoang thuy trang
Xem chi tiết
Zoro
14 tháng 2 2018 lúc 9:21

Các từ là từ láy : nhỏ nhắn , tươi tắn . Vì  Các từ này ko có quan hệ về nghĩa :( VD : nhỏ nhắn . nhỏ và nhắn chẳng liên quan về nghĩa )

Các từ là từ ghép : nhỏ nhẹ , tươi tốt . Vì các từ này có quan hệ với nhau về nghĩa 

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
14 tháng 2 2018 lúc 9:21

Các từ láy: nhỏ nhắn; tươi tắn

Các từ: nhỏ nhẹ; tươi tốt là từ ghép (Vì mỗi tiếng của nó đều có nghĩa)

Bình luận (0)
hồ anh tú
14 tháng 2 2018 lúc 9:21

Các từ láy:nhỏ nhắn , tươi tắn

Còn các từ nhỏ nhẹ và tươi tốt là từ ghép

Bình luận (0)
lethihavy
Xem chi tiết

Chết ( Nghĩa gốc ) : Ko đi được nữa , ko còn thở nữa

Chết ( nghĩa chuyển ) : Ko chạy , ko di chuyển nữa

Vậy đồng hồ chết , từ chết là nghĩa chuyển . Nó khác nghĩa chính đây là hoạt động ko chạy được nữa của đồng hồ ,còn nghĩa gốc khác hoàn toàn !

Bình luận (0)
Vo Hoang Long
Xem chi tiết
Nhung Đoàn
18 tháng 12 2018 lúc 22:04

Bạn ghi rõ đề nhé không hiểu gì luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
18 tháng 12 2018 lúc 22:05

Trả lời:

Mẹ thầy Mạnh Tử là một người rất yêu thương con của mình và là một người mẹ nghiêm khắc trong việc dạy dỗ con

Học tốt

Panda

Bình luận (0)
Phạm Nhật Nam
18 tháng 12 2018 lúc 22:06
Đó là người mẹ thương con nhưng lựa chọn cách giáo dục nghiêm khắc, đạo đức mẫu mực. Thương yêu không có nghĩa là nuông chiều, mà tìm ra cách giáo dục con đúng đắn.Bà mẹ Mạnh Tử không chỉ là người mẹ mà bà còn là người thầy mẫu mực, vĩ đại cho con mình.  Bà mẹ Mạnh Tử là người mẹ thông minh, khéo léo, tinh tế, cương quyết trong việc dạy dỗ, giáo dục con cái. 
Bình luận (0)
phamthikhanhly
Xem chi tiết

b nhé bạn !!

Bình luận (0)

b,tươi tắn

Bình luận (0)
Trúc Giang
25 tháng 2 2019 lúc 19:44

Bạn viết có dấu dùm

Thanks

@Học tốt

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Bình luận (1)
Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Bình luận (2)
trần thị hồng nhung
Xem chi tiết
Tran Cam Tu
22 tháng 12 2016 lúc 11:02

Cau 1.Khoan dung la su cam thong. Nguoi co long khoan dung luon ton trong va thong cam cho nguoi khac, biet tha thu cho nguoi khac khi ho biet nhan ra loi lam va sua chua

Khi ban mac khuyet diem em se cung giup do ban hoan thien cong viec do, khong trach ban.

Cau 2. Tu tin la su tin tuong vao kha nang cua ban than, chu dong trong moi viec, dam tu quyet dinh va hanh dong mot cach chac chan, khong hoang mang dao dong

VD:Trong gio kiem tra, tu tin lam bai cua minh, khong hoi bai ban va khong dao dong truoc ket qua minh dua ra.

Giai thich cau tuc ngu:nghia la chua biet dung ket qua nhung lai hoang mang , ko tu tin vao ban than mk.

Tu do, rut ra bai hoc: Chung ta can phai co su tu tin vi tu tin giup con nguoi co them suc manh, nghi luc va suc sang tao, lam nen su nghiep lon. Neu khong tu tin, con nguoi se tro nen yeu duoi, be nho.

 

Bình luận (0)
SONGOKU DRAGON BALL
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
1 tháng 10 2018 lúc 17:15

*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng. 
VD: sách, bút, tre, gỗ.... 
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên. 
VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh... 
* Phân biệt các loại từ phức: Từ phức đựoc chia ra làm hai loại là Từ ghép và Từ láy. 
+ Từ ghép: là những từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt nghĩa. 
Căn cứ vào quan hệ mặt nghĩa giữa các tiếng trong từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ 
VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) 
Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép chính phụ) 
+ Từ láy: là những từ được cấu tạo bởi hai tiếng trở lên, giữa các tiếng có quan hệ với nhau về mặt âm. Trong từ láy chỉ có một tiếng gốc có nghĩa, các tiếng khác láy lại tiếng gốc 
VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ.. 
Từ láy chia ra làm hai loại: Láy bộ phận ( láy âm và láy vần) và láy toàn bộ

Bình luận (0)
Điều thứ 100 mà tôi biết...
Xem chi tiết
Nguyen Viêt Hung
21 tháng 8 2018 lúc 21:45

Mình có thấy đoạn văn nào đâu?

Bình luận (0)