Những hình ảnh mang tinh tả thực trong truyện ngắn « Bến quê »
Đâu không phải là hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu?
A. Bãi bồi bên kia sông
B. Bông bằng lăng nở cuối mùa
C. Anh con trai sa vào xem đám chơi phá cờ thế
D. Đám trẻ con giúp Nhĩ dịch chuyển ra mép tấm phản
Đáp án D
Đám trẻ con giúp Nhĩ dịch chuyển ra mép tấm phản
Hình ảnh “bãi bồi bên kia sông” trong truyện ngắn Bến quê hiện lên như thế nào?
A. Vẻ đẹp tiêu sơ, hoang dã
B. Vẻ đẹp giàu có, hấp dẫn
C. Vẻ suy tàn, kiệt quệ
D. Vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương, xứ sở
Đáp án D
Vẻ đẹp gần gũi, bình dị của quê hương, xứ sở
Trong truyện ngắn “Bến quê”, ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh “bãi bồi bên kia sông” là gì?
Hình ảnh bãi bồi bên kia sông, bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên được dựng lên trong truyện mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương, xứ sở, của những gì thân thương nhất mà trong một đời người thường dễ dàng lãng quên bởi chính cái điều vòng vèo hay chùng chình thường mắc phải.
Chỉ ra ý nghĩa biểu tượng của những hình ảnh, chi tiết có trong truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu?
- Hình ảnh bãi bồi, bên sông và khung cnarh thiên nhiên trong truyện.
- Hình ảnh những bông hoa bằng lăng tím nhợt nhạt.
- Hình ảnh tảng đất lở bên bờ sông khi cơn lũ đầu nguồn về.
- Hình ảnh Nhĩ ở cuối truyện: cố sức bấu chặt tay lấy cửa sổ và khoát khoát tay.
- Hình ảnh bãi bồi, bến sông và toàn bộ khung cảnh thiên nhiên được dựng lên trong truyện mang ý nghĩa biểu tượng cho vẻ đẹp gần gũi, bình dị, thân thuộc của quê hương, xứ sở, của những gì thân thương nhất mà trong một đời người thường dễ dàng lãng quên bởi chính cái điều vòng vèo hay chùng chình thường mắc phải.
- Những bông hoa bằng lăng nhợt nhạt khi mới nở ; đậm sắc hơn khi đã sắp hết mùa, rồi lại càng thẫm màu hơ, một màu tím thẫm như bóng tối. Đó là ý nghĩa biểu tượng về không gian và thời gian : cái đẹp gần gũi bình dị rồi cũng tàn phai bởi thời gian luôn thay đổi với những bước đi của nhịp hải hà.
- Những tảng đất lở bên bờ sông khi con lũ đầu nguồn đã dồn về, đổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ báo hiệu trước sự sống của nhân vật Nhĩ cũng đã sắp lụi tàn
- Chân dung và cử chỉ của Nhĩ ở đoạn cuối truyện : chỉ còn đôi bàn tay với những ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy.. Cánh tay gầy guộc đưa ra ngoài phía cửa sổ khoát khoát như đang hụt hẫng, cố bám víu hiện tại nhưng lại vô vọng bởi chính cái sự vòng vèo và chùng chình của người con. Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc. Chân dung của Nhĩ ở cuối truyện là chân dung của một con người đang đi vào cõi chết nhưng đã thức nhận được cuộc đời và chính mình trong « một nỗi mê say đầy đau khổ ». khiến mặt mũi « đỏ rựng một cách khác thường ». Hành động cuối cùng của Nhĩ có thể hiểu là anh đang nôn nóng thúc giục cậu con trai hãy mau kẻo lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Nhưng không dừng ở cụ thể, hình ảnh này còn mang ý nghĩa khái quát. Cái cánh tay giơ lên khoát khoát của con người đã bước tới ngưỡng cửa của cái chết phải chăng là ước muốn cuối cùng của Nhĩ gửi lại cho đời : anh muốn thức tỉnh mọi người hãy sống khẩn trương, có ích, đừng sa vào những cái « vòng vèo, chùng chình », hãy dứt ra khỏi nó để hướng tới những giá trị đích thực, vốn rất giản dị gần gũi và bền vững của gia đình và của quê hương.
câu 1: nêu những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tương trong văn bản " Bến quê'
Trong truyện ngắn Bến quê, thông qua nhân vật Nhĩ, nhà văn muốn gửi gắm những thông điệp nào?
A. Biết nhận ra những vẻ đẹp gần gũi, quý giá của quê hương và gia đình ngay bên cạnh mình
B. Cẩn thận đừng sa vào những điều vòng vèo hoặc chùng chình trong cuộc đời để rồi không đến được với những giá trị đích thực của cuộc sống
C. Cả a, b
Câu 1; giải thích nhan đề " những ngôi sao xa xôi"
Câu 2: nêu các hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản ' Bến quê"
Câu 3: nêu ngôi kể và tác dụng của ngôi kể trong truyện : những ngôi sao xa xôi"
Giúp tớ với tớ cần gấp
ai trả lời đúng mink đều tích ( 1 câu = 1 tick )
Cảnh làng quê đã được nhà van Duy Khán miêu tả trong văn bản "Lao xao" thật đẹp :" Giời chớm hè....bay đi".Hãy trình bày ngắn gọn những cảm nhận của e về hình ảnh làng quê được gợi tả trong đoạn văn trên.
Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn Bến quê.
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.
Trả lời:
– Tinh tế : phát hiện những biến thái tinh tế trong tâm trạng nhân vật. Nhĩ đã nhận ra bằng trực giác cái giờ phút cuối cùng của cuộc đời đã đến (câu hỏi của Nhĩ vói Liên : « Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không ? » và « Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ ? ». nhưng tác giả đã không để cho Liên trả lời thì đó chính là nhân đạo. Liên cảm nhận được tình cảnh của Nhĩ nên chị đã lảng tránh.
– Người cha sắp từ giã cõi đời đang giấu một tâm sự bí mật gì đó trong cái vẻ lúng túng. Đó là một nhận xét tinh tế của tác giả về Nhĩ khi anh bắt đầu nói chuyện với con để nhờ cậy nó sang cái bãi bồi bên sông hộ mình. Và trong cuộc đối thoại này, tâm lí Nhĩ đã bộc lộ thật đúng qua sự miêu tả tinh tế của t ác giả (qua thái độ, lời nói) và chính sự tinh tế này lại thấm đượm tinh thần nhân đạo ở chỗ nó đã nói lên một cách sâu sắc cái ước muốn nhỏ nhoi của Nhĩ.
– Cũng như vậy, đoạn Nhĩ nghĩ về con người khi nhận ra thằng con trai của anh đang sà vào một đám người chơi phá cờ thế có thể sẽ bị lỡ chuyến đò ngang sang sông duy nhất trong ngày và hình ảnh cuối cùng khi Nhĩ cố hết sức đu mình nhô người ra ngoài, giơ một cánh tay gầy guộc ra phía ngoài cửa sổ khoát khoát… đều là những nét miêu tả tâm lí vừa tinh tế, vừa nhân đạo của tác giả.