ý nghĩa của câu"Học thầy không tày học bạn".
ý nghĩa của câu"Học thầy không tày học bạn".
Câu tục ngữ đề cao quá trình học hỏi từ bạn bè, không chỉ học những bài học trên trường lớp của thầy cô
Học thầy không tày học bạn: Câu tục ngữ đề cao quá trình học hỏi từ bạn bè, không chỉ học những bài học trên trường lớp của thầy cô.
# Aeri #
Là sự đề cao tinh thần học tập từ chính bạn bè của chúng ta. Học trên trường lớp chưa đủ, cần phải học những kiến thức hay từ bạn bè.
Chúc bạn học tốt
Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?
A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
B nha
kb đi
Câu 7: Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy không tày học bạn”?(KO ĐÚNG THÌ LÀ b HOẶC d )
A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
b nha,bạn fan kagamine rin phải hông
Hai câu tục ngữ " Không thầy đố mày làm nên" và" Hoc thầy không tày học bạn" có ý nghĩa như thế nào với nhau?
Nó đều nói đến chuyện hok
và nó bổ sung cho nha về nghĩa
- câu 1 thì biết hok ở thầy
- câu 2 khuyên chúng ta hok ở bn !!
chúc bn hok tốt !!
Nội dung nào không có trong nghĩa của câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ?
A. Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn
B. Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi
C. Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy
D. Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
Nêu nghệ thuật, ý nghĩa và rút ra bài học của câu tục ngữ sau:
" Học thầy không tày học bạn"
Mọi người giải hộ mình nhé !! Mình cảm ơn ạ !! Mình đang cần gấp ạ !!!
Câu ca dao sau có nghĩa là gì?
- Học thầy không tày học bạn.
Nghĩa đen của câu tục ngữ trên có nghĩa là trong nhiều trường hợp thì học từ thầy chưa chắc đã hiệu quả bằng học từ bạn bè. Nhiều người sẽ nhầm tưởng rằng câu tục ngữ nhằm hạ thấp vị trí, vai trò của người thầy
Câu này kì quá à. Mình cứ tưởng câu này là học bạn không bằng học thầy chứ!
câu này nó hơi đối lập vơi câu: "không thầy đố mày làm nên"
Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương đương a,Cái răng cái tóc là góc con người b,Đói cho sạch ,rách cho thơm c,Học ăn học nói,học gói học mở d,Thương người như thể thương thân e, Học thầy không tày học bạn Tìm đừng nhiều quá
Xin lỗi bạn nhưng nhiều quá mình không tìm hết được. Xin lỗi bạn nha
Tìm những câu tục ngữ có ý nghĩa tương đương a,Cái răng cái tóc là góc con người b,Đói cho sạch ,rách cho thơm c,Học ăn học nói,học gói học mở d,Thương người như thể thương thân e, Học thầy không tày học bạn Tìm đừng nhiều quá
tục ngữ ta có câu "không thầy đố mày làm nên" nhưng lại có câu "học thầy không tày học bạn" Em hiểu gì về lời dạy qua hai câu trên.Hãy lập dàn ý với đề bài trên
HELP ! ME
Đã từ lâu, dân tộc ta luôn đề cao truyền thống hiếu học và vai trò của người thầy cũng như thái độ tôn sư trọng đạo luôn được đặt lên. Điều này được thể hiện rất rõ qua câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên". Bên cạnh đó, những người bạn cũng có tầm quan trọng khôgn kém "Học thầy không tày học bạn". Vậy chúng ta nên hiểu 2 tục ngữ này như thế nào cho đúng.
Trước hết, ta đến với câu tục ngữ 'Không thầy đố mày làm nên". Câu tục ngữ đã đề caotuyệt đối vai trò, vị trí quyết định của người thầy đối với học trò. Không có sự giáo dục uốn nắn của thầy thì chúng ta sẽ không bao giờ làm nên bất cứ việc gì cả .Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả chuyện tạo dựng sự nghề của học sinh. Thầy ở đây là bất kì ai, bất kỳ người nào giúp ta thêm kiến thức, thêm hiểu biết.
Thế nhưng, vai trò của người bạn được khẳng định như thế nào qua câu "Học thầy khôg tày học bạn". Câu tục ngữ đã đề cao vai trò của người bạn trong quá trình học tập của mỗi người. Vì bạn bè là người cùng lứa tuổi, cùng trình độ, dễ gần gũi, thân mật, nên bạn giảng giải giúp ta dễ tiếp thu hơn. Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
Như vậy qua phan tích, có thể thấy hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về chuyện học. Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về tất cả mặt.
Vì vậy, bản thân mỗi người học sinh phải lựa chọn cho mình 1 cách học hiệu quả. Học sinh không nên tuyệt đối hóa vai trò của thầy hay của bạn mà phải đồng thời kết hợp học tập ở cả thầy và bạn để từ đó đem lại kết quả cao nhất.
Con người muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình. Đồngthời phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.
Dàn ý: 1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài: * Giải thích câu: không thầy đố mày làm nên
- Đề cao đến mức tuyệt cú cú đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả chuyện tạo dựng sự nghề của học sinh * Giải thích câu học thầy không tày học bạn Không tày không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời (gian) gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống. * Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ: - Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về chuyện học. -
Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về tất cả mặt. * Mở rộng: Cách học hiệu quả đối với HS
3. Kết bài: - Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.