Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lâm Gia
Xem chi tiết
Thuy Bui
13 tháng 1 2022 lúc 21:02

B

phung tuan anh phung tua...
13 tháng 1 2022 lúc 21:02

B

Phạm Quang Huy
13 tháng 1 2022 lúc 21:04

B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2019 lúc 17:57

Đáp án

STT

Tên đại diện

Môi trường sống

Các phần cơ thể

Râu

Chân ngực (số đôi)

Cánh

   

Nước

Nơi ẩm

Ở cạn

 

Không có

 

Không có

1

Giáp xác(Tôm sông)

x

   

2

x

 

5 đôi

x

 

2

Hình nhện(Nhện)

 

x

x

2

 

x

4 đôi

x

 

3

Sâu bọ Châu chấu)

   

x

3

x

 

3 đôi

 

x

tùng pag
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 12 2021 lúc 21:56

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)

A.   Diệt sâu bọ

B.   Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí

C.   Phát triển sự đa dạng sinh thái

D.   Tất cả các đáp án trên

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

 

Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng

Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 21:57

22. C

23. A

24. C

25. A

26. B

27. D

28. B

29. D

30. D

tùng pag
13 tháng 12 2021 lúc 22:04

giúp mình với ạ mình đang cần gapas

 

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 18:26

B

B

D

A

C

 

 

 

 

Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 12 2021 lúc 7:07

D

B

C

C

D

 

Vy Khánh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
29 tháng 12 2021 lúc 13:21

A

A

C

B

D

A

C

Nguyên Khôi
29 tháng 12 2021 lúc 13:23

Câu 1: Ở bọ cạp bộ phận nào có chứa nọc độc?
A. Đôi kìm lớn                B. Bốn đôi chân bò                   C. Đuôi
Câu 2: Phần đầu ngực của nhện , bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc                              B. Đôi chân xúc giác
C. Bốn đôi chân bò                                      D. Núm tuyến tơ
Câu 3: Vai trò của động vật thuộc lớp hình nhện là
A. Động vật lớp hình nhện đều gây hại cho người.
B. Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
C. Phần lớn Động vật lớp hình nhện đều có lợi cho con người.
D. Phần lớn động vật lớp hình nhện gây hại cho con người.
Câu 4: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ?
A. Bọ cạp                                 B. Cái ghẻ
C. Ve bò                                  D. Nhện đỏ
Câu 5: Cho biết số đôi chân ngực của lớp hình nhện.
A. 3 Đôi                B. 4 đôi                 C. 5 đôi.                D. 6 đôi.
Câu 6: Nhện có những tập tính nào?
A. Chăng lưới, bắt mồi.                               B. Sinh sản, kết kén.
C. Tất cả các ý đều đúng                              D. Tất cả các ý đều sai
Câu 7: Cơ thể nhện chia làm mấy phần ?
A. Hai phần : Đầu - ngực và bụng                 B. Hai phần : Đầu và bụng
C. Hai phần : Đầu và thân                            D. Ba phần : Đầu, ngực và bụng

Bùi văn tiến
Xem chi tiết
datfsss
31 tháng 3 2021 lúc 7:12

Câu 1: Ở cá trích, chi chuyên hóa thành

A. vây bơi có các tia vây.

B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.

C. chi năm ngón có màng bơi.

D. cánh được cấu tạo bằng màng da.

Câu 2: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.

A. Tôm sông         B. Rươi         C. Châu chấu         D. Giun nhiều tơ

Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.

A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa

B. (1): đơn giản hóa; (2): phân hóa

C. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa

D. (1): phức tạp hóa; (2): phân hóa

Câu 3: Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo?

A. Trai         B. Thủy tức         C. Hải quỳ         D. Rết

Câu 4: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?

A. Rươi.         B. Tôm.         C. San hô.         D. Đỉa.

Câu 5: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?

A. Chuồn chuồn.         B. Hải âu.         C. Châu chấu.         D. Dơi.

Câu 6: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?

A. Sán.         B. Thủy tức.            C. Sứa.         D. Rết.

 
7/2 Gia Khanh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 1 2022 lúc 14:55

*Mắt chuẩn bị mù:>*

Nguyên Khôi
6 tháng 1 2022 lúc 14:56

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép.

b/Hai đôi cánh.

c/Lỗ thở.

d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc.

b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.

c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ.

d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò

b/Sò, trai sông

c/Mực, bạch tuộc

d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện.

b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn.

d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh?

a/Rươi.

b/Giun đỏ.

c/Đỉa.

d/Giun đất

7/2 Gia Khanh
6 tháng 1 2022 lúc 14:57

mình gửi lại câu hỏi

1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng

a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân.

2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?

a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực?

a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn

4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác?

a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm.

c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu.

5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất

Khanh Le
Xem chi tiết
Duong gaming
8 tháng 5 2021 lúc 8:34

Sử dụng phương pháp biểu đạt là: Miêu tả

Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 8:34

miêu tả nha bnhaha

Laville Venom
8 tháng 5 2021 lúc 8:39

miêu tả

chúc bạn học tốt

Xem chi tiết
Ħäńᾑïě🧡♏
21 tháng 6 2021 lúc 8:04

C1: Đoạn trích trên sử dụng PTBĐ: Tự sự

C2: So sánh

C3: Tả về thân hình khỏe mạnh của Dế Mèn

C4: Chị mèo cái rất thương con.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 6 2021 lúc 7:51

1-PTBĐ tự sự

2-so sánh *tiện thể:nhân hóa*

3-tả vẻ bề ngoài của dế mèn,cho ta thấy dế mèn rất khỏe mạnh

4-Chú mèo mướp rất ngoan